STT Họ Loài Giống Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Coreidae 38 30,16 25 27,17 2 Cydnidae 1 0,79 1 1,09 3 Lygaeidae 7 5,56 6 6,52 4 Pentatomidae 32 25,40 26 28,26 5 Plataspidae 2 1,59 1 1,09 6 Pyrrhocoridae 8 6,35 6 6,52 7 Reduviidae 31 24,60 20 21,74 8 Rhyparochromidae 1 0,79 1 1,09 9 Scutelleridae 6 4,76 6 6,52
Qua bảng 4.04 cho thấy số lồi Bọ xít của các họ thu được khá khác nhau: Có ba họ thu được trên ba mươi loài là họ Bọ xít mép (Coreidae) 38 lồi chiếm 30,16%; Họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae) 32 loài chiếm 25,40%; Họ bọ xít ăn thịt (Reduviidae) 31 loài chiếm 24,60% tổng số loài thu được. Các họ thu được từ 5-10 loài bao gồm: Họ Lygaeidae, Pyrrhocoridae, Scutelleridae. Các họ còn lại chỉ thu được dưới năm lồi.
61
Hình 4.02: Tỉ lệ đa dạng lồi trong các họ Bọ xít
Từ số liệu của bảng 4.04 cho thấy khu vực nghiên cứu có sự đa dạng lớn về giống cũng như lồi, các họ có số giống và lồi lớn như họ Coreidae có 25 giống, 38 lồi; họ Pentatomidae 26 giống, 32 loài; họ Reduviidae 20 giống, 31 loài. Tuy vậy cũng có lồi chỉ có 1 giống và từ 1-2 lồi như họ Plataspidae, Rhyparochromidae. Một số giống có số lượng lồi nhiều như giống Cletus, Homoeocerus, Leptocorisa họ Coreidae, giống Carpona họ Pentatomidae, giống Sycanus, Endochus họ Reduviidae.
Hình 4.03: Tỉ lệ đa dạng giống trong các họ
62
4.2. Tính đa dạng của Bọ xít thuộc Bộ cánh nửa cứng ở VQG Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình
4.2.1. Đa dạng theo sinh cảnh của Bọ xít ở VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Bình
Trong khu vực nghiên cứu có 03 dạng sinh cảnh chính sau: - Khu vực rừng nguyên sinh
- Khu vực rừng thứ sinh - Khu vực trảng cỏ, cây bụi.
Từ số liệu thu thập ngoài thực địa, sau khi tính chỉ số phong phú Margalef – d ta được kết quả như sau:
Hình 4.04: Phong phú về loài trong sinh cảnh (chỉ số phong phú Margalef - d).
Qua hình 4.04 cho ta thấy sự phong phú về lồi Bọ xít theo sinh cảnh. Ở sinh cảnh rừng nguyên sinh đã thu thập được 331 cá thể của 72 loài, rừng thứ sinh thu thập được 338 cá thể của 84 loài và khu vực trảng cỏ, cây bụi thu thập được 226 cá thể của 70 lồi. Kết quả tính chỉ số phong phú Margalef - d của 3 sinh cảnh là: Rừng nguyên sinh d = 28,18; rừng thứ sinh d = 32,82;
63
trảng cỏ, cây bụi d = 29,31. Như vậy ở sinh cảnh rừng thứ sinh có sự phong phú lồi cao nhất tiếp đến là trảng cỏ, cây bụi và rừng nguyên sinh. Tuy vậy, sự đa dạng giữa các sinh cảnh khơng có sự khác biệt lớn. Rừng thứ sinh là rừng đang trong quá trình phục hồi, ở đây tập trung nhiều loài cây bụi, dây leo, trảng cỏ và nhiều lồi cây gỗ, vì thế tạo ra nhiều sinh cảnh phù hợp cho nhiều lồi Bọ xít sinh sống. Chính vì vậy, số lồi thu được nhiều nhất. Quan hệ của Bọ xít với sinh cảnh liên quan đến nhu cầu sinh thái của loài, đặc biệt là nguồn dinh dưỡng, nơi cư trú và nơi sinh sản. Những loài phổ biến thường xuất hiện ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau, ngược lại những lồi có nhu cầu sinh thái hẹp thường chỉ xuất hiện ở những sinh cảnh nhất định.
Trong số mười lồi thường gặp thì có tới 9 lồi xuất hiện ở cả 3 sinh cảnh (Bảng 4.05)