2.5. Tình hình kinh tế và xã hội
2.5.1. Cơ cấu kinh tế
1. Dân tộc, dân số và lao động
a) Dân tộc
VQG Cúc Phương nằm trong diện tích của 13 xã gồm hai dân tộc sinh sống chủ yếu, dân tộc Mường chiếm 76,6% tổng số nhân khẩu trong khu vực, còn lại là dân tộc Kinh chiếm 23,4%.
Hai dân tộc đã có q trình sống cộng đồng lâu đời cả về kinh tế, văn hóa hơn nhân gia đình... Những năm gần đây trong quá trình đổi mới, nền kinh tế thị trường đã thâm nhập vào các làng bản dân tộc Mường đang làm mất dần đi những nét văn hóa và sinh hoạt truyền thống của dân tộc mình. Tuy vậy vẫn cịn những bản ở vùng sâu vùng xa còn giữ được những phong tục tập quán, lễ hội cồng chiêng... mang đậm đà bản sắc dân tộc Mường. Những giá trị văn hóa phi vật thể quý giá này là nguồn tài nguyên nhân văn có khả năng phát huy để phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái, văn hóa nhân văn sau này.
Bảng 2.02: Cơ cấu dân tộc các Bản nằm trong VQG Cúc Phương
Đơn vị tính: Người
TT Xã, Bản Cộng
Dân tộc Kinh Dân tộc Mƣờng Dân tộc khác
Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời % I Xã Cúc Phƣơng 1 Bản Nga 1 168 0 168 100,0 0 2 Bản Nga 2 283 10 3,5 273 96,5 0 II Xã Ân Nghĩa download by : skknchat@gmail.com
30
TT Xã, Bản Cộng
Dân tộc Kinh Dân tộc Mƣờng Dân tộc khác
Số
ngƣời % ngƣời Số % ngƣời Số %
3 Bản Khanh 155 0 155 100,0 0 III Xã Thạch Lâm 4 Bản Thống Nhất 148 0 148 100,0 0 5 Bản Biện Đông 389 2 0,8 387 99,2 6 Nội thành 720 0 720 100,0 7 Bản Đồi 327 0 327 100,0 8 Bản Nghéo 232 0 232 100,0 Cộng 2422 12 0,4 2420 99,6
Nguồn: Số liệu thống kê 2009 của các Bản (UBND xã Cúc Phương, Ân Nghĩa, Thạch Lâm)
b) Dân số và lao động
Số liệu điều tra tháng 8 năm 2009 tại 15 xã vùng đệm VQG Cúc Phương tính đến ngày 31/12/2008. Tổng số nhân khẩu trong các xã là 74.118 người với 17.028 hộ gia đình. Trong số đó có cả dân cư đang sinh sống tại 8 Bản trong VQG là 2422 người với 481 hộ gia đình.
- Mật độ dân số trung bình tồn khu vực là: 150 người/km2
- Mật độ dân số vùng đệm là: 257 người/km2
- Mật độ dân số vùng lõi là: 10 người/km2
Sự phân bố dân số giữa các xã không đồng đều, phần lớn tập trung dọc các trục đường giao thông.
Bảng 2.03 : Cơ cấu dân tộc các xã vùng đệm VQG Cúc Phương
Đơn vị tính: Người
TT Huyện, Xã, Bản Cộng
Dân tộc Kinh Dân tộc Mƣờng Số
ngƣời %
Số
ngƣời %
I Huyện Nho Quan 18.853 6.191 32,8 12.662 87,2
1 Xã Cúc Phương 2.875 289 10,0 2.587 90,0
31
TT Huyện, Xã, Bản Cộng
Dân tộc Kinh Dân tộc Mƣờng Số ngƣời % Số ngƣời % 2 Xã Văn Phương 4.237 3.093 73,0 1.144 27,0 3 Xã Yên Quang 6.414 1.648 25,7 4.766 74,3 4 Xã Kỳ Phú 5.327 1.161 21,8 4.166 78,2
II Huyện Yên Thủy 30.564 11.177 36,6 19.387 63,4
5 Xã Ngọc Lương 8.928 3794 42,5 5.134 57,5
6 Xã Yên Trị 6.559 2243 34,2 4.316 65,8
7 Xã Phú Lai 3.115 623 20,0 2.492 80,0
8 Xã Yên Lạc 5.915 3259 55,1 2.656 44,1
9 Xã Lạc Thinh 6.047 1258 20,8 4.789 79,2
III Huyện Lạc Sơn 19.261 391 2,0 19.230 98,0
10 Xã Yên Nghiệp 5.342 73 1,4 5.269 98,6 11 Xã Tân Mỹ 6.455 194 3,0 6.261 97,0 12 Xã Ân Nghĩa 7.824 124 1,6 7.700 98,4 IV Huyện Thạch Thành 10.407 825 7,9 9.582 92,1 13 Xã Thạch Lâm 2.548 89 3,5 2.459 96,5 14 Xã Thành Yên 3.168 32 1,0 3.136 99,0 15 Xã Thành Mỹ 4.691 704 15,0 3.987 85,0 Tổng cộng 79.445 18.584 23,4 60.861 76,6
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2008 của UBND các xã
32
Do đặc điểm dân cư chủ yếu tập trung ở vùng thấp gần các trục đường giao thông, nên phân bố lao động và sản xuất chủ yếu tập trung ở đây.
2. Hiện trạng sản xuất
Theo số liệu thống kê đất nông nghiệp trong khu vực chiếm 16,8% tổng diện tích tự nhiên và phân bố khơng đều chủ yếu tập trung vùng gần VQG. Diện tích đất Lâm nghiệp chiếm 54,7%, trong đó 80% là diện tích rừng đặc dụng nằm trong VQG Cúc Phương.
a) Sản xuất Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chủ đạo của 4 huyện nhưng do diện tích đất nơng nghiệp ít, năng suất cây trồng thấp, nhiều nơi chỉ có 1 vụ nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.04: Thống kê diện tích các loại đất Nông nghiệp các xã giáp ranh với VQG Cúc Phương
Đơn vị tính: Ha
TT Huyện, Xã Lúa Ngô Sắn Lạc Đậu
tƣơng Mía
I Huyện Nho Quan 1.573 918 305 499 40 285
1 Xã Cúc Phương 117 290 30 51 - 110
2 Xã Văn Phương 396 183 3 153 35 -
3 Xã Yên Quang 811 51 - 172 5 7
4 Xã Kỳ Phú 249 294 271 123 - 168
II Huyện Yên Thủy 1.811 1.179 336 1.418 116 231
5 Xã Ngọc Lương 620 268 61 667 27 110
6 Xã Yên Trị 521 284 28 320 29 43
7 Xã Phú Lai 249 117 16 249 - 18
33
TT Huyện, Xã Lúa Ngô Sắn Lạc Đậu
tƣơng Mía
8 Xã Yên Lạc 129 242 55 100 - 44
9 Xã Lạc Thịnh 292 268 176 82 60 16
III Huyện Lạc Sơn 1.157 1.323 406 25 14 328
10 Xã Yên Nghiệp 326 141 152 19 - 113 11 Xã Tân Mỹ 431 882 99 - - 107 12 Xã Ân Nghĩa 400 300 155 6 14 108 IV Huyện Thạch Thành 416 244 54 53 25 744 13 Xã Thạch Lâm 115 155 45 - 25 65 14 Xã Thành Yên 141 35 - - - 304 15 Xã Thành Mỹ 160 54 9 53 - 375 Tổng cộng 4.957 3.664 1.100 1.995 195 1.588
Nguồn: Số liệu thống kê năm 2008 của UBND các xã Đối với 8 Bản trong VQG, diện tích đất canh tác nơng nghiệp cịn ít hơn, phần lớn sản xuất một vụ, năng xuất thấp.
Bảng 2.05: Thống kê diện tích đất sản xuất nơng nghiệp các Bản trong vùng lõi VQG Cúc Phương
Đơn vị tính: Ha
TT Huyện, Xã Lúa Ngô Sắn Lạc Đậu
tƣơng Mía
I Xã Cúc Phƣơng 15,5 12,0 24,1 1,1 - 2,9
1 Bản Nga 1 4,7 3,2 9,7 1,1 - -
34
TT Huyện, Xã Lúa Ngô Sắn Lạc Đậu
tƣơng Mía 2 Bản Nga 2 10,8 9,8 14,4 - - 2,9 II Xã Ân Nghĩa 2,3 3,0 5,0 - - - 3 Bản Khanh 2,3 3,0 5,0 - - - III Xã Thạch Lâm 26,2 36,0 - - 16,2 38,0 4 Bản Thống Nhất 1,0 - - 5 Bản Biện 5,0 8,0 - - 8,0 7,0 6 Bản Đồi 2,2 6,0 - - 4,2 7,0 7 Bản Nghéo 6,0 6,5 - - 14,0 8 Nội thành 12,0 15,5 4,0 10,0 Cộng 44,0 51,0 29,1 1,1 16,2 40,9
Nguồn: Số liệu thống kê 2008 các bản của UBND các xã.
b) Chăn nuôi thủy sản
Nhờ diện tích đất đồi núi trọc thuộc diện tích đất chưa sử dụng cịn khá lớn, nên chăn nuôi đại gia súc Trâu, Bị khá phát triển. Trung bình các xã có khoảng 500 - 600 Trâu và 400 - 500 Bò. Phần lớn Trâu, Bò được chăn thả ở các bãi cỏ ven rừng, tối mới đưa về chuồng trại.
Chăn nuôi Lợn cũng phát triển trong các hộ gia đình, bình qn mỗi hộ có từ 2 - 3 con. Vài năm trở lại đây có xu hướng nuôi một số loại thú hoang dã thương phẩm như Lợn rừng, Nhím. Chăn ni đã đóng góp đáng kể cung cấp sức kéo và lượng phân bón cho sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất thủy sản hầu như không đáng kể, việc nuôi thủy sản chủ yếu cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ cho đời sống nhân dân trong khu vực.
35
c) Sản xuất Lâm nghiệp
Hiện nay phần lớn diện tích rừng của 15 xã vùng đệm đã được giao khoán cho các hộ dân quản lý bảo vệ kể cả một số diện tích trong vùng lõi giáp ranh với vùng đệm cũng được VQG Cúc Phương giao khoán cho người dân bảo vệ.
Công tác khoanh ni phục hồi rừng thực hiện được ít và hiệu quả thấp, một phần do vốn đầu tư thấp, một phần do cơ chế chính sách quyền lợi của người dân từ khoanh nuôi phục hồi rừng.
Những năm gần đây được sự hỗ trợ của Nhà nước từ chương trình 661, dự án KFW4, diện tích rừng trồng tăng đều hàng năm. Năm 2008 đã trồng được 312 ha với các loài cây Keo lai, Bạch đàn và một số lồi cây có giá trị như Lát hoa, Trám trắng,Dó bầu, Vù hương.
d) Sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp
Các xã vùng đệm khơng có một cơ sở cơng nghiệp nào lớn, chỉ có một số cơ sở quy mô nhỏ và sản xuất thủ công nghiệp như khai thác đá, nung gạch, sản xuất các dụng cụ gia đình. Số lao động cơng nghiệp và thủ công nghiệp chỉ chiếm 2,3% tổng số lao động với tổng giá trị sản xuất rất thấp.
Nghề thủ công nghiệp dệt thổ cẩm, mây tre đan ở xã Thành Mỹ có nguy cơ mất dần do thiếu nguyên liệu và sự xâm nhập của hàng ngoại.
e) Giao thông vận tải
Hệ thống giao thông bao quanh VQG Cúc Phương tương đối hồn chỉnh.
Phía Tây Bắc đường Hồ Chí Minh vắt ngang qua VQG với chiều dài gần 10 km nối tỉnh Hịa Bình với Thanh Hóa.
Phía Đơng Bắc đường tỉnh lộ nối quốc lộ 1 với đường Hồ Chí Minh và các tỉnh Hịa Bình, Sơn La.
36
Phía Tây Nam là đường tỉnh lộ từ Ninh Bình theo đường Nguyễn Văn Trỗi, qua Rịa, Thạch Thành nối với đường Hồ Chí Minh.
Đường từ Nho Quan tới VQG dài 13km đang được chuẩn bị cải tạo, nâng cấp và mở rộng.
Đường từ Cúc Phương đi Bái Đính, Hoa Lư Ninh Bình đang được Công ty Xuân Trường xây dựng. Trong tương lai đây là con đường huyết mạch phát triển kinh tế và du lịch của tỉnh Ninh Bình.
Trong VQG đoạn đường từ văn phòng tới Trung tâm Bống dài 18km đã được cải tạo nâng cấp, các đoạn đường đi bộ tới các điểm thăm quan du lịch cũng đã được tu sửa một phần .
Trong thời gian tới để phục vụ cho công tác bảo vệ rừng và du lịch sinh thái cần mở thêm tuyến đường ven VQG tới Động Vui Xuân, Động Con Moong, Hồ Yên Quang chạy theo ven ranh giới VQG.
g) Y tế giáo dục
Các xã trong khu vực đều đã có trạm xá, trạm y tế là nhà kiên cố với tổng số 80 giường bệnh và 87 y, bác sĩ. Được Nhà nước và một số tổ chức từ thiện giúp đỡ, công tác y tế đã đạt được một số kết quả như giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh còn 0,18%, trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi còn 17,9% (số liệu 2008).
Bệnh phổ biến trong vùng là bệnh đường ruột, bệnh ngoài da và sốt rét. Vào đầu mùa mưa bệnh sốt rét vẫn là mối đe dọa đối với người dân và lực lượng kiểm lâm VQG làm việc trong vùng.
Tuy là các huyện miền núi, song tình hình giáo dục tương đối tốt. Số trường lớp các cấp phát triển khá đồng đều ở các xã: Số liệu thống kê niên học 2007 - 2008. Các xã vùng đệm có 15.217 học sinh bao gồm: Cấp mầm non 3129 học sinh, cấp tiểu học 5921 học sinh, trung học cơ sở 6168 học sinh.
37
Tồn vùng có 605 phịng học được xây dựng kiên cố chiếm 86,9% còn lại là nhà cấp 4. Cơng tác giáo dục cịn nhiều khó khăn, những hộ thuộc điện đói nghèo thường ở xa trung tâm xã nên việc cho con em đi học gặp trở ngại, hiện tượng trẻ em học hết tiểu học rồi bỏ học vẫn xảy ra.
2.5.2. Cơ sở hạ tầng
Từ khi thành lập đến nay, việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của Vườn để phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị ln được Ban lãnh đạo Vườn quan tâm. Vì vậy, khu hành chính của Vườn được xây dựng kiên cố, khang trang và cơ bản đầy đủ máy móc, phương tiện và trang thiết bị cần thiết; 100% các Trạm kiểm lâm của Vườn đã được xây dựng kiên cố, được cấp xe máy và đầy đủ các trang thiết bị cần thiết phục vụ chuyên môn; khu du lịch của Vườn thường xuyên được đầu tư xây dựng, tu sửa, đáp ứng tốt các nhu cầu của du khách, nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn 1 sao; hệ thống hội trường, bảo tàng khoa học, chuồng trại phục vụ công tác cứu hộ bảo tồn động, thực vật, nghiên cứu khoa học và các hội nghị, hội thảo đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Tổng diện tích nhà cơng vụ, cơng trình sự nghiệp hiện có là 13.560 m2
.
2.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
2.6.1. Thuận lợi
VQG Cúc Phương là VQG có diện tích tương đối lớn ở khu vực phía Bắc. Với đặc trưng là rừng mưa nhiệt đới, xanh quanh năm vì vậy Cúc Phương là nơi có sự đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật quý hiếm.
Cúc Phương là VQG được thành lập đầu tiên ở Việt Nam, vì thế về cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động chuyên môn, hoạt động kinh doanh du lịch và đặc biệt là phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, cứu hộ bảo tồn tương đối đầy đủ với hệ thống chuồng trại được đầu tư xây dựng khoa học, hợp lý như: Chương trình bảo tồn rùa, chương trình bảo tồn thú ăn thịt và Tê tê,
38
Chương trình cứu hộ và bảo tồn thú linh trưởng quý hiếm đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn và nghiên cứu khoa học.
Cộng đồng địa phương trong vùng, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mường đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất lâm nghiệp thông qua thực hiện giao khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh tự nhiên và trồng rừng. Tiềm năng về lao động trên địa bàn tương đối lớn, có thể tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng theo các chương trình của dự án, các ngành sản xuất khác. Nhận thức của người dân về công tác quản lý bảo vệ rừng và môi trường đã được nâng lên so với trước đây.
Với nhiều giá trị về cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng về hệ sinh thái, các giá trị văn hóa, lịch sử nên từ lâu Cúc Phương đã trở thành điểm du lịch sinh thái nổi tiếng và hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
2.6.2. Khó khăn
VQG Cúc Phương có chu vi 250 km trải dài qua 15 xã, 4 huyện thuộc 3 tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình và Thanh Hóa. Dân cư sống trong vùng đệm tại các xã giáp ranh với VQG Cúc Phương lên đến hơn 80.000 người, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mường, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, nhiều người dân vẫn sống phụ thuộc vào rừng, điều này đã gây nên những áp lực không nhỏ tới công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
Cúc Phương là điểm tham quan hấp dẫn, hàng năm lượng khách du lịch trong nước và quốc tế đến thăm quan khoảng trên 80.000 lượt người, điều này cũng có những tác động tiêu cực tới hệ sinh thái rừng và môi trường như việc khách xả rác thải ra mơi trường, ơ nhiễm tiếng ồn và có thể là nguyên nhân gây ra các vụ cháy rừng.
Với sự bùng nổ dân số và sự thiếu hụt đất canh tác, người dân có xu hướng lấn dần vào vùng lãnh thổ do VQG quản lý. Sự lấn chiếm này gây những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến công tác bảo tồn của VQG, gây những mâu thuẫn xung đột giữa VQG với người dân và chính quyền địa phương.
39
Chƣơng 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu
3.1.1. Mục tiêu chung
Xác định được thành phần lồi và tính đa dạng các lồi Bọ xít thuộc Bộ