7. Bố cục luận văn
2.1. Các linh kiện điện tử thông dụng sử dụng trong hệ thống điện mặt trời nối lƣới
lƣới
2.1.1. Điện trở
Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử, chúng có tác dụng cản trở dịng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện các chức năng khác tuỳ theo vị trí của điện trở ở trong mạch. Đơn vị: (ôm)
Trong thực tế, điện trở đƣợc phân loại thành nhiều loại khác nhau nhƣ: + Điện trở thƣờng : Điện trở thƣờng là các điện trở có cơng suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W. Là loại điện trở thƣờng sử dụng nhất. Đặc điểm của nó là:
Cơng suất hoạt động (tỏa nhiệt) thấp: 0.125W đến 0.5W.
Độ chính xác khơng cao: sai số thƣờng dao động khoảng ± 5% trở lên.
Giá thành rẻ.
Dễ mua đƣợc ở bất kì đâu.
Hình 2.1: Điện trở thường
+ Điện trở công suất : Là các điện trở có cơng suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.
Hình 2.2: Điện trở cơng suất
+ Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở cơng suất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.
+ Điện trở dán: Là loại điện trở có kích thƣớc cực nhỏ thƣờng dùng trong những mạch địi hỏi sự nhỏ gọn. Đặc điểm của nó là:
Công suất hoạt động (tỏa nhiệt) cực thấp: dƣới 0.125W (dễ cháy nếu dùng không cẩn thận).
Độ chính xác cực cao: sai số chỉ +/- 1% trở xuống.
Giá thành cao: cao hơn điện trở thơng thƣờng khoảng 20%.
Khó mua: thƣờng thì chỉ có những chỗ chun bán hàng điện tử mới có bán.
Hình 2.3: Điện trở dán
+ Biến trở (chiết áp)
Đây thực chất là một loại điện trở mà trị số của nó có thể thay đổi đƣợc. Biến trở thƣờng có các loại :1K Ohm, 10K Ohm, 100K Ohm,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Hình 2.4: Biến trở
2.1.2. Tụ điện
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng đƣợc sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv...
Tụ điện đƣợc phân loại thành nhiều loại khác nhau nhƣ
+ Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực )
Các loại tụ này không phân biệt âm dƣơng và thƣờng có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thƣờng đƣợc sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu.
Hình 2.5: Tụ gốm
+ Tụ hố ( Tụ có phân cực )
Tụ hố là tụ có phân cực âm dƣơng , tụ hố có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hố thƣờng đƣợc sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hố ln ln có hình trụ..
Hình 2.6: Tụ hố
+ Tụ xoay .
Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thƣờng đƣợc lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hƣởng khi ta dị đài.
Hình 2.7: Tụ xoay sử dụng trong Radio
2.1.3. Diode bán dẫn. 2.1.3.1. Cấu tạo, kí hiệu 2.1.3.1. Cấu tạo, kí hiệu
Hình 2.8: Cấu tạo và kí hiệu Diode
Điốt thực chất là một tiếp giáp P-N. Điện cực nối với khối P đƣợc gọi là Anốt (ký hiệu là A), điện cực nối với khối N gọi là Katốt (ký hiệu là K), toàn bộ cấu trúc trên đƣợc bọc trong một lớp vỏ bằng kim loại hay bằng nhựa.
P N Anốt Katốt Hình a: Cấu tạo A K Hình b: Kí hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.1.3.2. Đặc tuyến V-A.
Hình 2.9: Đặc tuyến V- A của Diode
Đặc tuyến V-A đƣợc chia làm 3 vùng:
+ Vùng : Ứng với trƣờng hợp phân cực thuận. Khi tăng UAK , lúc đầu dòng tăng từ từ, sau khi UAK > U0 (thƣờng U0 = (0,60,7)V nếu điốt đƣợc chế tạo từ vật liệu Silic, U0 = (0,20,3)V nếu điốt đƣợc chế tạo từ vật liệu Gecmani) thì dịng điện tăng theo điện áp với quy luật của hàm số mũ.
+ Vùng : Tƣơng ứng với trƣờng hợp phân cực ngƣợc với giá trị dòng điện
ngƣợc ing có giá trị nhỏ (ing Ibhịa).
+ Vùng : Gọi là vùng đánh thủng, tƣơng ứng Ung > Ung.max (Uđánh thủng).
Dòng điện ngƣợc tăng lên đột ngột, dịng điện này sẽ phá hỏng điốt (vì vậy để bảo vệ điốt thì chỉ cho chúng làm việc dƣới điện áp: U = (0,7 0,8).Uz , Uz là điện áp đánh thủng) trong khi đó điện áp giữa Anốt và Katốt khơng đổi tính chất van của điốt bị phá hỏng. Tồn tại hai dạng đánh thủng: do nhiệt độ cao và điện trƣờng mạnh làm cho các hạt dẫn chuyển động nhanh, gây va đập và gây nên hiện tƣợng ion hoá do va chạm làm cho quá trình tạo thành hạt dẫn ồ ạt, dẫn đến dòng điện tăng nhanh.
2.1.3.3. Các tham số cơ bản của Diode: Chia làm hai nhóm
* Các tham số giới hạn:
- Ung.max là giá trị điện áp ngƣợc lớn nhất đặt lên điốt mà tính chất van của nó chƣa bị phá hỏng.
- Imax.cp là dòng điện thuận lớn nhất đi qua khi điốt mở.
- Công suất tiêu hao cực đại cho phép: Pcp. - Tần số làm việc cho phép: fmax
* Các tham số làm việc:
- Điện trở một chiều của điốt Rđ - Điện trở xoay chiều của điốt rđ
2.1.3.4. Phân loại
- Theo vật liệu chế tạo: điốt Ge, điốt Si…
- Theo cấu tạo: điốt tiếp xúc điểm, tiếp xúc mặt…
- Theo dải tần số làm việc: điốt tần số thấp, điốt tần số cao, siêu cao… - Theo cơng suất: điốt cơng suất lớn, trung bình, nhỏ.
- Theo cơng dụng: điốt chỉnh lƣu, điốt tách sóng, điốt ổn áp, điốt quang…
2.1.4. Transistor lƣỡng cực( Transistor Bipolar)
Nếu trên cùng một đế bán dẫn ngƣời ta tạo ra hai tiếp giáp P-N ở gần nhau, dựa trên đặc tính dẫn điện của mỗi tiếp giáp và tác dụng tƣơng hỗ giữa chúng sẽ làm cho dụng cụ này có khả năng khuếch đại đƣợc những tín hiệu điện và khi đó ngƣời ta gọi là đèn bán dẫn 3 cực hay Tranzito.