Thuật tốn dị điểm cơng suất tối đa của pin mặt trời (MPPT Maximum Power

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 83 - 85)

2.6..2 Đồng vị pha trong hai hệ thống lƣới

3.2. Thuật tốn dị điểm cơng suất tối đa của pin mặt trời (MPPT Maximum Power

Power Point Tracking)

3.2.1. Thuật tốn điện áp khơng đổi (CV – Constant Voltage)

Thuật toán này dựa trên nhận xét rằng: Điện áp tại điểm công suất cực đại chỉ thay đổi đôi chút với các mức bức xạ khác nhau. Điện áp MPP là tỉ số giữa điện áp UMPPvà điện áp UOC, trong đó UMPP là điện áp tại điểm MPP, UOC là điện áp hở mạch. Tỷ số này tùy thuộc vào các thông số của tế bào năng lƣợng mặt trời, giá trị thƣờng đƣợc sử dụng là 76%. Tại thời điểm dịng điện bằng khơng, tiến hành đo điện áp hở mạch UOC sau đó tính đƣợc UMPP. Nhƣợc điểm của thuật toán này sự mất năng lƣợng khi tải bị ngắt kết nối và MPP không luôn ở mức 76%.

3.2.2. Thuật toán xáo trộn và quan sát (P&O - Perturb and Observe)

Đây là thuật toán thƣờng đƣợc sử dụng nhất để dị điểm MPP nó dựa trên cơ sở gây nhiễu loạn điện áp và quan sát dP/dt. Đạo hàm này cho thấy điện áp đang là caohay thấp và do đó cần giảm hay tăng điện áp cho tới khi đạo hàm bằng 0. Lƣu đồ thuật tốn P&Q đƣợc chỉ ra trên hình 3.4

Hình 3.4: Lưu đồ thuật tốnP&O

Nhƣợc điểm của thuật toán này là do dựa trên sự nhiễu loạn nên sẽ luôn tồn tại dao động ngay cả khi đã đạt tới điểm công suất cực đại.

3.2.3. Thuật toán độ dẫn gia tăng (INC - Inremental Conductance)

Thuật toán này sẽ khắc phục đƣợc hiện tƣợng dao động xung quanh điểm công suất cực đại của thuật toán P&Q. Điều này đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng sự gia tăng độ dẫn của các tấm PV để tính tốn dấu hiệu khơng nhiễu loạn.

Từ biểu thức của công suất:

Dựa vào (3.2) thuật tốn có thể xác định điểm MPP và dừng gây nhiễu điểm hoạt động. Lƣu đồ thuật toán INC đƣợc chỉ ra trên hình 3.5. Thuật tốn này phức tạp hơn thuật tốn P&Q

Hình 3.5. Lưu đồ thuật tốn INC

3.2.4. Thuật toán điện dung ký sinh (PC – ParasiticCapacitance)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

sử dụng để xác định điểm công suất cực đại. Kỹ thuật điện dung ký sinh sử dụng gợn sóng chuyển mạch để xáo trộn mảng. Để tính toán điện dung ký sinh các gợn sóng trung bình trong cơng suất và điện áp mảng tạo ra bởi tần số chuyển mạch đƣợc đo và sử dụng để tính tốn độ dẫn mảng. Sau đó thuật tốn dẫn gia tăng đƣợc sử dụng để xác định hƣớng điểm hoạt động của MPP. Đây có thể coi là một sự cải tiến của kỹ thuật INC. Thuật tốn này có nhƣợc điểm phức tạp, mặt khác vì điện dung ký sinh thƣờng rất nhỏ nên chỉ thích hợp cho hệ thống lớn có nhiều modul mắc song song. Ngồi ra khi có tụ điện lớn mắc ở đầu vào của chuyển đổi DC-DC thì phƣơng pháp này mất tác dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)