Các kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 95 - 98)

2.6..2 Đồng vị pha trong hai hệ thống lƣới

3.4. Các kết quả mô phỏng

Việc mơ phỏng thuật tốn xác định và duy trì điểm cơng suất tối đa của hệ thống điện mặt trời nối lƣới đƣợc thực hiện trên phần mềm Matlab và powersim. Sơ đồ mô phỏng đƣợc mơ tả trên hình 3.18. Trong đó bộ biến đổi DC- DC sử dụng mạch boost, thông số của tấm pin đƣợc chỉ ra trên bảng 3.1

Hình 3.18: Sơ đồ mơ phỏng thuật tốn MPPT trên Psim

Bảng 3.2: Thơng số của tấm pin mặt trời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Hình 3.20: Đáp ứng hệ thống khi sử dụng thuật toán điện dẫn gia tăng

Đáp ứng dòng điện và điện áp của hệ thống khi sử dụng thuật toán xáo trộn và quan sát đƣợc chỉ ra trên hình 3.19, khi sử dụng thuật toán độ dẫn gia tăng đƣợc chỉ ra trên hình 3.20.

Để mơ phỏng thuật toán MPPT bằng phƣơng pháp điều khiển mờ, ta sử dụng đồng mô phỏng trên Matlab và Psim, sơ đồ mô phỏng đƣợc chỉ ra trên hình 3.21 và hình 3.22; Đáp ứng hệ thống khi sử dụng điều khiển mờ đƣợc chỉ ra trên hình 3.23.

Ramp S1 S2 Out1 Out2 Lan6fuzzy du/dt

Hình 3.21: Sơ đồ mơ phỏng thuật tốn MPPT sử dụng điều khiển mờ trên Matlab và Psim

Khối Psim

Hình 3.22: Sơ đồ khối Psim trong hình 3.21

Hình 3.23: Đáp ứng hệ thống khi sử dụng điều khiển mờ

Nhận xét: Từ các kết quả mơ phỏng trên ta thấy thuật tốn MPPT đảm bảo cho hệ

thống điện mặt trời ln bám điểm làm việc có cơng suất cực đại khi điều kiện môi trƣờng (bức xạ mặt trời và nhiệt độ) thay đổi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)