Chuyển đổi hệ thống một pha sang hai pha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 70 - 71)

7. Bố cục luận văn

2.5. Nghịch lƣu nối lƣới (Inverter)

2.5.1.1. Chuyển đổi hệ thống một pha sang hai pha

Tƣơng tự nhƣ hệ thống 3 pha, ta mong muốn biểu diễn hệ thống một pha trong hệ qui chiếu cố định αβ và hệ qui chiếu đồng bộ dq để tiện phân tích và thiết kế các bộ điều khiển, muốn vậy trạng thái của hệ thống cần phải có 2 thành phần trực giao nhau. Đối với hệ thống một pha, do điện áp cũng nhƣ dịng điện chỉ có một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

thành phần duy nhất, vì vậy để áp dụng điều khiển trong hệ qui chiếu đồng bộ ta cần tạo ra một thành phần ảo vuông pha với trạng thái điện áp hoặc dòng điện của hệ thống. Có thể sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau nhƣ dịch góc pha 900, phép biến đổi Hilbert, sử dụng bộ lọc All-pass và sử dụng bộ tích phân bậc hai tổng quát (SOGI) + Dịch góc pha 900

+ Phép biến đổi Hilbert + Bộ lọc All-Pass

+ Khâu tích phân bậc hai tổng quát

Khâu tích phân bậc hai tổng quát (Second-order generalised integrator - SOGI) là một kỹ thuật tạo ra tín hiệu trực giao tiên tiến và phổ biến, cấu trúc cơ bản của SOGI đƣợc minh họa trong hình 2.35, trong đó k là hệ số giảm xóc, là tần số góc cơ bản. Một tính năng nổi bật của SOGI là tùy thuộc vào hệ số giảm xóc mà cho ta một vài loại lọc và có thể nâng cao hiệu quả méo dƣới điện áp lƣới.

Hình 2.35: Cấu trúc của SOGI

Từ hình 2.35, ta thu đƣợc đặc tính hàm số truyền của SOGI nhƣ sau:

Áp dụng (2.29) cho điện áp lƣới (u) cũng nhƣ dịng điện (i) mà khơng kể đến thành phần điện sóng hài, ta xây dựng đƣợc hệ thống hai pha trực giao nhƣ sau:

Trong biểu thức (2.31) i và i là thành phần sóng hài bậc n của dịng điện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)