Quy trình đo đạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng hạ tầng mạng viễn thông di động trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động thời gian thực (Trang 47 - 52)

Đầu tiên đơn vi ̣ thi công phải đi thực tế tại khu vực đo xác định mức độ khó khăn, thu thập các số liệu, bản đồ hiện có cịn dùng đƣợc. Lên phƣơng án và kế hoạch đo đạc : với khu đo đó đơn vị thi cơng cần chuẩn bị bao nhiêu ngƣời , bao nhiêu thiết bị , phƣơng án di chuyển đến cơng trình . Làm việc với chính quyền địa phƣơng: xác định ranh giới mốc giới thửa đất, đóng mốc giới thửa đất, vẽ lƣợc đồ. Điều tra mục đích sử dụng đất, tên chủ sử dụng, nguồn gốc đất.

Sau đó cần xác đi ̣nh các khu vƣ̣c có thể đo đƣợc bằng công nghê ̣ RTK , thiết kế các điểm đă ̣t Base, các điểm đặt Base phải ở chỗ thoáng , càng gần trung tâm khu đo càng tốt . Xác định các khu đo không thể áp dụng đƣợc công nghệ này để tiến hành bố trí các điểm khống chế và đo bù bằng phƣơng pháp toàn đạc. Khi xác định cần đảm bảo các điểm đƣợc bố trí ở dạng duỗi thẳng, hệ số gẫy khúc của đƣờng chuyền không quá 1.8; cạnh đƣờng chuyền không cắt chéo nhau; độ dài cạnh đƣờng chuyền liền kề không chênh nhau quá 1,5 lần, cá biệt không quá 2 lần, góc đo nối phƣơng vị tại điểm đầu đƣờng chuyền phải lớn hơn 200 và phải đo nối với tối thiểu 02 phƣơng vị (ở đầu và cuối của đƣờng chuyền). Bố trí thiết kế các điểm khống chế phải đảm bảo chặt chẽ về kỹ thuật nhƣng ít điểm ngoặt, tia ngắm phải cách xa các địa vật để giảm ảnh hƣởng chiết quang.

Hình 2.6: Giao diện phần mềm cấu hình máy Base

cân máy và cấu hình để đƣa ra các thơng số dữ liệu cải chính định dạng chuẩn CRM, CRM+, RTCM… Với các máy khác nhau cách cấu hình cũng khác nhau tuy nhiên vẫn trên một nguyên tắc cấu hình đầu r a là CRM hoặc RTCM với thiết bị của hãng Trimble thì giao diện để cấu hình các tham số này có dạng nhƣ hình 2.6. Tiếp tục cài đặt các thông số về tọa độ và độ cao trạm Base . Sau đó máy Base đƣợc liên kết với máy tính có kết nối internet để đƣa dữ liệu cải chính lên Server.

Nhƣ vậy máy Base sẽ cho ra tín hiệu CMR + ở cổng COM1. Và chúng ta sẽ kết nối Base với máy tính thơng qua cổng COM và sử dụng phần mềm trên máy tính đặt các tham số kết nối, sau đó đẩy dữ liệu lên Server.

Hình 2.7: Giao diện phần mềm cấu hình máy Rover

Hình 2.8: Giao diện phần mềm cấu hình dữ liệu đầu ra máy Rover

Sau khi cấu hình Rover đƣợc kết nối với thiết bị điều khiển thông qua kết nối bluetooth, Rover nhận dữ liệu cải chính từ máy Base và cũng đồng thời xác đi ̣nh tọa độ của điểm cần xác định rồi chuyển dữ liệu qua thiết bị điều khiển để hiển thị tọa

độ và độ cao của vị trí đó trên một phần mềm chun dụng.

Đối với máy Rover trƣớc tiên phải xác lập cấu hình đầu vào để thiết bị nhận tín hiệu cải chính từ máy Base. Đối với các máy của hãng Trimble thì chức năng này đƣợc cài mặc định. Giao diện cấu hình máy Rover có dạng nhƣ hình 2.7.

Đồng thời cũng cần cấu hình máy Rover để có thể xuất ra các gói định dạng NMEA sau khi thiết bị xử lý xong số liệu. Giao diện này đƣợc thể hiệ tại hình 2.8. Sau khi cài cấu hình lại các thiết bị và cài đặt phần mềm đơn vị thi công cần tiến hành xác định tọa độ các điểm khống chế và các điểm chi tiết ngoài thực địa, hàng ngày số liệu đƣợc trút ra để tiếp tục cho các bƣớc sau.

Dữ liệu sau khi trút ra sẽ có dạng nhƣ trình bày trong Phụ lục 4.

Với các khu vực đã tiến hành chôn và đo các điểm khống chế khi đã có tọa độ thì sử dụng thiết bị tồn đạc đi đo bù. Sau đó số liệu đƣợc trút ra và gộp với các kết quả đo đƣợc bằng phƣơng pháp đo động thời gian thực ở trên.

Từ các dữ liệu đo vẽ thơ đƣợc nhập vào máy tính để nối sơ họa thành một sơ đồ của khu vực đo vẽ. In các sơ đồ này và tổ chức đi đối sốt ngồi thực địa xem nội dung của bản vẽ đã đủ chƣa, và bổ xung yếu tố địa vật, địa hình cịn thiếu.

Bản vẽ về địa hình địa vật đã sau khi biên tập tập đầy đủ đầy, các thông tin pháp lý về thửa đất và chủ sử dụng đất sẽ đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp nhƣ sử dụng các tài liệu sẵn có kết hợp với thu thập các thơng tin ghi chép ngồi thực địa.

Sử dụng máy tính và dùng các phần mềm chuyên dụng để vẽ, biên tập, hoàn thiện, chỉnh sửa toàn bộ các yếu tố nội dung bản đồ theo các lớp ký hiệu đã đƣợc quy định.

Sau khi kiểm tra nghiệm thu các khâu, tiến hành ghi đĩa CD sản phẩm theo bản đồ dạng số, in bản đồ giấy theo đúng tỷ lệ và lập tất cả các loại sổ sách có liên quan. Quy trình này có thể mơ tả trong hình 2.9.

Hình 2.9: Quy trình đo đạc địa chính bằng kỹ thuật RTK

Chuẩn bị tài liệu và xây dựng phƣơng án kỹ thuật Cấu hình các thiết bị phần

cứng Base và Rover

Chọn điểm khống chế để phục vụ đo toàn đạc tại các khu vực khuất

Đặt BASE và cài đặt các tham số của điểm gốc Sử dụng ROVER để xác định tọa độ

các điểm khống chế, chi tiết

Trút và biên tập số liệu

Điều vẽ đối soát, đo vẽ bổ sung

Biên tập, lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất, in ấn, quản lý Cài đặt thiết bị phần mềm Tìm điểm gốc

CHƢƠNG 3. THỬ NGHIỆM ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO GPS ĐỘNG THỜI GIAN THỰC

TẠI HUYỆN LƢƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 3.1. Khái quát về khu vực thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng hạ tầng mạng viễn thông di động trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động thời gian thực (Trang 47 - 52)