Phương pháp triết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ dữ liệu Lidar

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng dữ liệu lidar phục vụ công tác quản lý đất đai khu vực đô thị thuộc thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

1 .5Các phương pháp nghiên cứu thành lập bản đồ 3D

2.1 Phương pháp triết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ dữ liệu Lidar

Khảo sát, thiết kế

Đo đạc ngoại nghiệp: - Thiết lập cơ sở toán học.

- Xây dựng bãi chuẩn hiệu chỉnh. mặt phẳng và độ cao.

- Đo nối trạm base.

Bay quét Lidar kết hợp chụp ảnh số

Xử lý dữ liệu

- Xử lý thô, kiểm tra độ gối phủ dữ liệu.

- Xác định quỹ đạo đường bay và các thông số định vị tia quét. - Xác định các nguyên tố định hướng ngoài của ảnh.

- Xác định tọa độ các điểm phản hồi xung laser trong hệ tọa độ WGS84. - Xử lý làm khớp các giải bay và tuyến bay chặn.

- Chuyển kết quả sang hệ quy chiếu và hệ tọa độ VN-2000.

- Xử lý mặt phẳng và độ cao theo các điểm hiệu chỉnh của bãi chuẩn.

Xây dựng mơ hình số độ cao và tạo bình đồ trực ảnh

- Lọc điểm phân loại dữ liệu Lidar thành các lớp bề mặt đất (ground) và không phải bề mặt đất (Non-ground).

- Tạo ảnh cường độ. - Xây dựng DEM sơ bộ.

- Nắn ảnh trực giao (TrueOrtho) thành lập bình đồ trực ảnh trong hệ VN- 2000.

- Chuẩn hóa dữ liệu DTM.

- Xây dựng DTM chính xác theo khn dạng phần mềm sử dụng. - Chuyển đổi định dạng file, xây dựng DTM theo mơ hình GRID. - Xây dựng mơ hình số bề mặt.

Xây dựng mơ hình nhà cửa, các đối tượng khác, lập bản đồ 3D

- Số hóa các đối tượng dân cư, giao thông, thủy hệ, thực phủ, đường dây…

- Chuyển đổi các đối tượng sang dạng 3D trên nền DTM. - Dựng các mơ hình 3D trên nền DTM.

- Gán các ký hiệu thực phủ, cây cối, giao thông, đường dây… - Gán các thơng tin thuộc tính cho các đơi tượng.

- Hồn thiện bản đồ 3D.

Hình 2.1: Quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ 3D từ dữ liệu Lidar 2.2.1 Lọc điểm và nắn ảnh trực giao

Dữ liệu Lidar được xử lý sơ bộ nhằm loại bỏ sự chênh lệch về độ cao giữa các dải bay:

Hình 2.2 Loại bỏ chênh cao giữa hai dải bay

Dữ liệu Lidar là tập hợp các điểm (đám mây điểm) cung cấp thông tin một cách phong phú về mặt bằng và độ cao. Dựa trên các dữ liệu này, chúng ta có thể xây dựng được mơ hình số địa hình (thu nhận từ dữ liệu địa hình) và mơ hình số bề mặt (thu nhận từ việc kết hợp dữ liệu địa hình và dữ liệu bề mặt).

Hình 2.3 Dữ liệu tập hợp điểm Lidar

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng dữ liệu lidar phục vụ công tác quản lý đất đai khu vực đô thị thuộc thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)