Theo quan niệm của nhiều nhà địa chất, mụi trường lắng đọng trầm tớch là vựng giới hạn của bề mặt trỏi đất, được phõn biệt rừ rệt với cỏc vựng lõn cận bởi tổ hợp cỏc điều kiện vật lý, húa học và sinh học cú tỏc dụng và chi phối một quỏ trỡnh trầm tớch (Krumbein &Sloss, 1963; Selley,1970, Reineck&Singh,1975; Blatt et al.,1980). Cỏc điều kiện vật lý ảnh hưởng đến mụi trường trầm tớch bao gồm khớ hậu, sự thay đổi nhiệt độ (ngày, đờm, mựa), lượng mưa, độ ẩm, chế độ giú (hướng, vận tốc, sự biến đổi theo mựa), cỏc yếu tố địa hỡnh (hỡnh dạng, kớch thước, độ cao của nỳi, độ sõu của bồn trũng, năng lượng dũng chảy, biờn độ súng, thủy triều trờn biển). Cỏc yếu tố húa học bao gồm cỏc yếu tố địa húa của đỏ trờn bề mặt, của cỏc loại nước như sụng, hồ, biển, đại dương, độ muối, độ PH, khớ hũa tan. Cỏc điều kiện sinh học bao gồm tất cả cỏc động vật và thực vật cựng với cỏc loại vi khuẩn tồn tại trong mụi trường. Ba điều kiện trờn cú mụi quan hệ mật thiết với nhau, tỏc động đến nhau.
Quan hệ giữa mụi trường và trầm tớch là quan hệ hai chiều. Mụi trường xỏc định cỏc tớnh chất của trầm tớch, cỏc đặc điểm trầm tớch phản ỏnh mụi trường thành tạo chỳng. Theo Krumbeil &Sloss, mụi trường bất kỳ được biểu hiện bởi 4 yếu tố cơ bản: hỡnh thỏi, năng lượng, vật chất và sinh vật của mụi trường. Cỏc yếu tố này cú quan hệ tương hỗ nhau. Cỏc yếu tố húa lý tỏc động tới cỏc đặc điểm của trầm tớch như cỡ hạt lắng đọng, tổ hợp cộng sinh khoỏng vật, độ mài trũn, chọn lọc, cổ sinh vật. Đõy là đặc trưng của tướng trầm tớch. Cỏc tướng trầm tớch đặt trong mối quan hệ với cỏc vựng lõn cận sẽ cho biết mụi trường thành tạo trầm tớch. Mối quan hệ hai chiều giữa mụi trường và tướng trầm tớch đụi khi cũn được thể hiện ở việc tờn gọi tướng trầm tớch thường đi kốm với tờn của mụi trường thành tạo chỳng, vớ dụ như tướng sụng, hồ, tướng chõu thổ, tướng biển