4 Siderit Đầm lầy cú siderit Axit yếu Kiềm yếu
5.4. Bẫy và thời gian dịch chuyển Bẫy gồm cú cỏc loại bẫy sau:
- Bẫy gồm cú cỏc loại bẫy sau:
Dạng bẫy múng cacbonat chụn vựi ở khu vực Đụng Bắc (Hỡnh 5.2)
Hỡnh 5.2. Mặt cắt địa chấn thể hiện múng carbonat chụn vựi
Hỡnh 5.3. Mặt cắt địa chấn thể hiện dạng bẫy ụm vào đứt góy múng ở rỡa Đụng Bắc
Dạng bẫy địa tầng kiểu vút nhọn (pinch out) (hỡnh 5.4)
Hỡnh 5.4.Mặt cắt địa chấn thể hiện dạng bẫy vút nhọn (pinch out) ở rỡa Đụng Bắc
-Thời gian sinh hydrocacbon
Phần lớn đỏ mẹ tuổi Eoxen-Oligoxen và một phần đỏ mẹ Mioxen dưới đó trưởng thành. Đỏ mẹ Oligoxen ở trũng sõu trung tõm bắt đầu sinh HC vào khoảng giữa Mioxen sớm và mạnh nhất vào đầu Mioxen trung (15-18 triệu năm trước), rồi bắt đầu sinh khớ vào cuối Mioxen trung. Hầu hết lỏt cắt Eoxen-Oligoxen ở phần sõu đó nằm trong cửa sổ tạo khớ. Ở những đới nụng hơn, dầu mới chỉ được sinh thành cỏch ngày nay 12-6 triệu năm. Trong khu vực THC/ĐQD, đỏ mẹ ở phần núc Oligoxen đang trong cửa sổ tạo dầu cú thể là nguồn cung cấp H-C tốt cho cỏc cấu tạo xung quanh.
-Khả năng di dịch và tớch tụ hydrocacbon
Theo mụ hỡnh địa hoỏ MVHN của VPI, 2003, thời kỳ HC di cư mạnh nhất vào Mioxen giữa. Quỏ trỡnh di cư vẫn tiếp diễn ở khu vực trũng Phượng Ngói đến cỏch đõy 10-5 triệu năm
Cỏc phõn tớch thành phần khớ ở cỏc giếng PV-ĐQD-1X, D14-STL-1X và PV-THC-02 là tương tự nhau, chứng tỏ chỳng cú cựng nguồn đỏ mẹ, rồi di cư theo cỏc kẽ nứt, đứt góy (Vĩnh Ninh, Tiền Hải) vào cỏc cấu trỳc thuận lợi để tạo thành cỏc mỏ (THC, D14…).
Rất nhiều nơi, một phần hoặc toàn bộ lỏt cắt Mioxen trờn, thậm chớ cả Mioxen trung bị bào mũn, làm cho khả năng tỡm được cỏc tớch tụ khớ giảm đi rất nhiều.
Khả năng tớch tụ của cỏc cấu tạo được hỡnh thành vào gần cuối Oligoxen (một số nõng lờn với biờn độ nhẹ vào thời kỳ Mioxen giữa) phụ thuộc độ sõu chụn vựi, tớnh ổn định của cấu tạo.
KẾT LUẬN
Bể Sụng Hồng núi chung và MVHN núi riờng là khu vực cú hoạt động kiến tạo hết sức phức tạp. Nhận biết lịch sử hoạt động này khụng thể thiếu cỏc yếu tố và những sự kiện độc đỏo ghi lại trong cỏc thực thể trầm tớch: cấu tạo, thành phần thạch học, tướng đỏ và đặc điểm chu kỳ trầm tớch, đặc điểm địa tầng trầm tớch.
Đặc điểm tiến húa trầm tớch phản ỏnh một cỏch chõn thực bối cảnh kiến tạo khu vực phớa Đụng Nam miền vừng Hà Nội trong giai đoạn Oligocen – Miocen.
Trờn mặt cắt địa chấn trầm tớch từ Oligocen-Miocen được chia làm 4 phức tập từ SB2-SB5. Trầm tớch Oligocen đó được khẳng định bởi cỏc giếng khoan tuy nhiờn chưa cú giếng khoan nào khoan qua hết tầng trầm tớch này trong khu vực nghiờn cứu. Mụi trường thành tạo trầm tớch Oligocen (hệ tầng Đỡnh Cao) chủ yếu là mụi trường lục địa, đú là mụi trường đầm hồ, aluvi gồm cỏc tướng sột đầm lầy, cỏt bột sột chõu thổ, cỏt lũng sụng.
Trầm tớch Miocen biến đổi từ mụi trường lục địa sang biển, biển nụng ven bờ. Tướng trầm tớch gồm tướng sột tiền chõu thổ, tướng cỏt-bột-sột aluvi, tướng sột biển nụng.
Đặc điểm thạch học và thành phần hạt vụn khụng chỉ phản ỏnh đặc điểm mụi trường trầm tớch mà cũn phản ỏnh sự thay đổi của nguồn cung cấp vật liệu trầm tớch. Thời kỳ đầu tỏch gión thành phần thạch học đa khoỏng chủ yếu là sạn kết, cỏt kết và bột kết grauvac, grauvac litic giầu mảnh đỏ biến chất, ryolit cú thành phần tương tự như phức hệ Sụng Hồng, độ chọn lọc và mài trũn kộm. Sau tạo rift, hàm lượng thạch anh tăng cao, phổ biến cỏt kết acko, acko –litic, thành phần thạch học ớt khoỏng đến đơn khoỏng, độ mài trũn tốt hơn, tỷ lệ cỏc mảnh đỏ phiến thạch anh xerixit, bột kết, sột kết…tăng lờn so với mảnh đỏ biến chất và
phun trào chứng tỏ vật liệu trầm tớch đó phải vận chuyển một quóng đường xa hơn.