Tƣớng trầm tớch trong Miocen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiến hóa các thành tạo trầm tích oligocen miocen phía đông nam miền võng hà nội luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 49 - 59)

4 Siderit Đầm lầy cú siderit Axit yếu Kiềm yếu

3.2.3. Tƣớng trầm tớch trong Miocen

Thời kỳ Miocen quỏ trỡnh tỏch gión mở rộng bể vẫn tiếp diễn. Từ cuối Oligocen-Miocen sớm, cỏc tớch tụ đó mở rộng ra phớa rỡa phủ chờm lờn cỏc đứt góy do tỏch gión hỡnh thành bề mặt ngập lụt rộng hơn bề mật cỏc địa hào

rộng đồng nhất cuối Miocen giữa. Trong Miocen muộn, sự hạ thấp mực nước biển dẫn đến sự tớch tụ cỏc trầm tớch vụn thụ tăng và mịn giảm, một số nơi ngừng tớch tụ và cú sự bào mũn. Đặc biệt, cú hiện tượng nghịch đảo kiến tạo cuối Miocen làm biến cải bỡnh đồ tỏch gión và dẫn đến kết thỳc MVHN để hỡnh thành cỏc cấu tạo địa phương với cỏc nếp lồi dọc theo Tõy Nam đứt góy Vĩnh Ninh xen giữa cỏc trũng Phượng Ngói, Đụng Quan và Vũ Tiờn. MVHN khụng cũn là một trũng đồng nhất mà bị phõn thành cỏc trũng nhỏ với cỏc nếp lồi địa phương chia cắt (Hỡnh 3.7).

Hỡnh 3.7. Sơ đồ cấu trỳc MVHN (theo PVEP)

Do chịu tỏc động của chế độ kiến tạo phức tạp nờn tướng đỏ trầm tớch cũng cú sự thay đổi liờn tục.

-Thời kỳ Miocen sớm

Thời kỳ này ứng với hệ tầng Phong Chõu. Tướng trầm tớch từ MVHN ra đến khu vực ngoài khơi liờn tục thay đổi từ tướng trầm tớch cỏt bột sột aluvi, bột sột đồng bằng chõu thổ, sột bột đồng bằng tạo than, tướng sột bột tiền chõu thổ và prodelta, sột vụi vũng vịnh (hỡnh 3.8)

Hỡnh 3.8. Mụ hỡnh lắng đọng trầm tớch Miocen dưới-Miocen giữa

Bản chất tướng trong thời kỳ Miocen sớm cú sự phõn nhịp – chu kỳ, mỗi nhịp trầm tớch ở phớa dưới là trầm tớch cỏt, bột sột lờn trờn là sột than. Cỏc lớp cỏt khỏ dày trong khi đú cỏc lớp bột sột, sột than thỡ mỏng (thể hiện rừ trong cỏc giếng khoan .LK 103, GK 104). Đợt ngập lụt cực đại xảy ra vào cuối thời kỳ Phong Chõu, đầu Phự Cừ, do vậy ranh giới giữa hai tập Phự Cừ và Phong Chõu là chuyển tiếp tương ứng với mặt ngập lụt cực đại.

ngoài khơi vịnh Bắc Bộ. Ở MVHN, cỏc phản xạ cú biờn độ cao, gồm 1-2 pha phản xạ mạnh cú thể liờn quan đến cỏc lớp sột than. Điều này cú thể suy ra mụi trường lắng đọng trầm tớch là mụi trường đầm lầy ven biển.

Theo phõn tớch địa vật lý giếng khoan: Cú rất nhiều giếng khoan trong khu vực khoan qua hệ tầng Phong Chõu với bề dầy khỏc nhau. Trờn đường cong địa vật lý giếng khoan thấy rất rừ cỏc tập cỏt sạch (đường GR dạng khối trụ) xen kẹp với cỏc tập sột bột (Hỡnh 3.9). Biểu hiện của cỏc lớp than trờn đường đo log cũng rất rừ ràng với GR thấp, mật độ thấp, điện trở cao, sonic cao (Hỡnh 3.10)

Hỡnh 3.9. Dạng đường cong gamma ray chỉ ra tầng cỏt sạch dạng khối trụ (tài liệu từ PIDC)

Hỡnh 3.10. Đường cong gama ray chỉ ra sự cú mặt của tập than (tài liệu từ PIDC)

Trờn lỏt mỏng thạch học, trầm tớch Miocen dưới đặc trưng bởi sự xen kẽ giữa cỏc lớp cỏt kết grauvac-litic, acko-litic, hạt mịn, hạt trung độ mài trũn, chọn lọc trung bỡnh đến tốt chỉ gặp một ớt glauconit (Hỡnh 3.11)

Kết luận: Mụi trường thành tạo trầm tớch Miocen dưới (hệ tầng Phong Chõu) là mụi trường aluvi, đồng bằng chõu thổ cú xen với pha biển.

-Thời kỳ Miocen giữa

Khởi đầu bởi cỏc tướng cỏt bột aluvi, bột sột đồng bằng chõu thổ, tiếp đến là sột tiền chõu thổ chứa than và cuối cựng là sột bột biển nụng.

Trong tập trầm tớch Phự Cừ cỏc lớp sột than và than xuất hiện nhiều hơn, bề dày tăng dần vào cuối Miocen giữa đặc biệt quan sỏt được trong cỏc lỗ khoan thuộc MVHN. Cấu trỳc nhịp trầm tớch phỏt triển điển hỡnh khu vực MVHN là sự chuyển từ đầm lầy, lagoon đến biển ven bờ (Hỡnh 3.12)

Hỡnh 3.12. Bản đồ tướng đỏ cuối PC2-Oligocen giữa (theo PIDC)

Cỏt kết tại hệ tầng cú thành phần ớt khoỏng, độ chọn lọc và mài trũn tốt gặp glauconit và cả granat (Hỡnh 3.13)

Hỡnh 3.13. Cỏt kết hạt mịn, mài trũn tốt chứa glauconit (màu xanh) tại GK100

Kết quả phõn tớch thạch học và phõn tớch địa vật lý giếng khoan của giếng khoan 101 cũng suy luận mụi trường trầm tớch trong Miocen giữa là mụi trường đầm lầy, chõu thổ cú ảnh hưởng của biển (Hỡnh 3.14)

Mặt khỏc, theo kết quả phõn tớch địa húa 8 mẫu cutting của giếng khoan PV-PV- 1X trong Miocen giữa cho thấy hầu hết cỏc mẫu chứa Palynomaceral loại 1 khoảng 60% (tựy theo dạng chụn vựi, thành phần, tớnh chất trụi nổi mà vật liệu hữu cơ được phõn chia theo cỏc nhúm chụn vựi gọi là palynomaceral). Loại này gồm những mảnh vật chất hữu cơ màu nõu phớt đỏ-nõu thẫm. Nhiều mảnh vụ định hỡnh, khụng thấu quang. Palynomaceral 1 cú nguồn gốc từ cỏc thực vật trờn cạn. kớch thước của mảnh vụn hữu cơ trong nhúm 1 nhỏ dưới 50àm, độ mài trũn kộm, chọn lọc kộm. Loại này dễ bị oxy húa, ớt trụi nổi nờn thường nhiều trong cỏc vựng trầm tớch đầm lấy khụng xa nguồn cung cấp. Loại 2 chiếm 20% cỏc mảnh hữu cơ thuộc loại này cũng rất nhỏ, mài trũn kộm. Vật liệu hữu cơ là vật liệu vụn thực vật trờn cạn và một số ớt thực vật dưới nước. Loại này cú độ trụi nổi trung bỡnh, thường trầm tớch trong vựng đầm lầy ven biển. Loại 3 chiếm tỷ lệ rất ớt, cú độ trụi nổi lớn, được vận chuyển xa tới mụi trường ven biển. Đặc biệt ở một số mẫu cú thấy sapropel, là sản phẩm của vật chất hữu cơ do tỏc động của tảo, vi sinh vật trong mụi trường đầm lầy thiếu oxy.

- Kết luận: Trầm tớch Miocen giữa được thành tạo trong mụi trường đồng bằng chõu thổ cú xen pha biển, đầm lầy ven biển, chõu thổ ngập nước.

-Thời kỳ Miocen muộn

Cỏc tướng đỏ cổ địa lớ trong thời kỳ này ứng với cỏc tướng trầm tớch của hệ tầng Tiờn Hưng. Sự dao dộng lờn xuống trong bể trầm tớch của MVHN đó thể hiện rất rừ cuối thời kỳ Phự Cừ hay cuối Miocen giữa cỏc đợt biển lựi rừ rết từ cuối Miocen giữa (cuối thời kỳ Phự Cừ) với sự thay thế cỏc bói cỏt biển nụng bằng cỏc đầm lày ngăn cỏch với biển qua cỏc cồn cỏt và đập cỏt ven biển. Tập trầm tớch Miocen trờn thường cú nhiều lớp cỏt bồi tớch bói sụng, đồng bằng do sụng là cỏc hạt thụ cú độ chọn lọc kộm tăng lờn nhất là cuối mỗi phụ tập. Điều này thể hiện biển lựi rừ và mạnh dần theo từng đợt và hoàn toàn rỳt khỏi đới Khoỏi Chõu – Tiền hải vào cuối Miocen. Đặc điểm địa tầng đó được trỡnh bày ở

cỏc mục trờn. Ở đõy chỉ phõn tớch và đề cập tới tướng đỏ tớnh chất của mụi trường cổ và sự phõn bố cố địa lớ thuộc cỏc thời kỳ thoỏi húa kết thỳc bể trầm tớch.

Bản chất tướng đỏ của thời kỳ thoỏi húa bể Kainozoi MVHN là phổ biến cỏc trầm tớch vụn đồng bằng và bài sụng phõn bố chớnh trong tập trầm tớch Tiờn Hưng. Dấu hiệu của cỏc tướng bồi tớch do sụng là tớnh chất chọn lọc và mài trũn của cỏc hạt vụn trong cỏt kộm. Trong cỏc lớp cỏt kết cú nhiều thõn cõy húa than dưới dạng cỏc vụn cơ học. Trong cỏc lớp sột than phần dưới tập Tiờn Hưng cú nhiều cỏc thấu kớnh cỏt hạt thụ. Một số mẫu khoan cũn phỏt hiện cỏc húa đỏ động vật nước ngọt.

Tớnh chất mụi trường bể trầm tớch Neogen thời kỳ Miocen muộn chủ yếu là đồng bằng ven biển với cỏc bồi tớch do sụng nước ngọt chiếm ưu thế. Trong cỏc tập trầm tớch mịn của hệ tầng Tiờn Hưng, khoỏng vật sột kaolinit chiếm tỷ lệ ưu thế trờn 70% chứng tỏ mụi trường tớch tụ thuộc loại axit yếu. quỏ trỡnh tớch tụ do sụng đồng bằng, cỏc lớp trầm tớch khỏ bỡnh ổn với cỏc phõn lớp xiờn xen với cỏc phõn lớp ngang thể hiện mụi trường dũng chảy của sụng xen với đồng bằng. trong cỏc bói đồng bằng do sụng thường cú cỏc đới cỏt kờnh rạch, dũng sụng phỏt triển tạo tiền đề cho cỏc bẫy địa tầng nguyờn sinh.

Phõn bố cổ địa lớ trong thời kỡ Miocen muộn cú đặc trưng như đồng bằng nõng cao dần khỏi mực nước biển. Ranh giới đường bờ biển rỳt dần khỏi MVHN Cuối Miocen MVHN bị phõn dị địa hỡnh mạnh với cỏc đới nổi vồng lờn cao Khoỏi Chõu – Tiền Hải bị bào mũn mạnh mẽ trong khi đú vựng Đụng Quan và vựng ven biển Phượng Ngói (Kiến Xương – Tiền Hải) tới Vịnh Bắc Bộ lại lừm dần thành cỏc trũng trước cỏc khối nhụ. Ranh giới giữa cỏc đới nõng và sụt là tương đối, chỳng bị dao động trong suụt thời kỳ Mioncen muộn. Cỏc đới nõng uống nếp nghịch đảo Khoỏi Chõu – Tiền Hải, Kiến Xương là cỏc vựng cung cấp vật liệu cho cỏc lừm. Đặc điểm chớnh của cổ địa lý của khu vực vào cuối Miocen phụ thuộc vào đường ranh giới này.

Trờn mặt cắt địa chấn, hệ tầng Tiờn Hưng được liờn kết theo pha phản xạ biờn độ mạnh, tương đối liờn tục. Pha phản xạ này liờn quan đến bề mặt tập than ở núc tập Phự Cừ-đỏy tập Tiờn Hưng (Hỡnh 3.15,3.16). Mặt phản xạ phõn cỏch tướng địa chấn phớa bờn trờn đó mụ tả, phủ chỉnh hợp lờn tướng địa chấn phớa bờn dưới đặc trưng bằng sự phõn lớp với biờn độ phản xạ tương đối mạnh, tần số trung bỡnh và tớnh liờn tục của cỏc phản xạ tốt. Tướng địa chấn tập Tiờn Hưng đặc trưng cho mụi trường trầm tớch tam giỏc chõu với trầm tớch cỏt kết, sột kết xen kẽ cỏc vỉa than dày.

Hỡnh 3.15. Mặt cắt địa chấn tuyến A94-28 thể hiện rừ ranh giới giữa Tiờn Hưng và Phự Cừ, tập trầm tớch chứa than

Ranh giới phản xạ

mạnh thể hiện trầm tớch chứa than

Hỡnh 3.16. Tuyến địa chấn chỉ ra sự cú mặt của cỏc lớp than trong Miocen giữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiến hóa các thành tạo trầm tích oligocen miocen phía đông nam miền võng hà nội luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)