Tƣớng trầm tớch trong Oligocen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiến hóa các thành tạo trầm tích oligocen miocen phía đông nam miền võng hà nội luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 43 - 49)

4 Siderit Đầm lầy cú siderit Axit yếu Kiềm yếu

3.2.2. Tƣớng trầm tớch trong Oligocen

Trong Oligocen quỏ trỡnh tỏch gión diễn ra mạnh mẽ, cỏc đứt góy cổ tỏi hoạt động, hàng loạt cỏc đứt góy mới được hỡnh thành làm chia cắt địa hỡnh múng cổ trước Đệ tam, hỡnh thành cỏc khối nhụ, cỏc khối sụt dạng địa hào, địa lũy. Trong suốt quỏ trỡnh tỏch gión, cỏc khối nõng cao bị bào mũn, trầm tớch được vận chuyển từ chỗ cao đến lấp đầy cỏc địa hào, hố sụt. Mụi trường lắng đọng trầm tớch hoàn toàn lục địa: lũ tớch, bối tớch, lũng sụng, bói bồi, hồ hoặc đầm lầy ven biển (Hỡnh 3.1). Tướng trầm tớch chủ yếu là tướng cuội sạn proluvi, cỏt-sạn aluvi.

Hỡnh 3.1. Mụ hỡnh lắng đọng trầm tớch Eocen- Middle Oligocen

Tướng trầm tớch trong Oligocen được minh chứng qua nhiều tài liệu khỏc nhau cụ thể như sau:

-Theo tài liệu địa chấn

Trờn mặt cắt địa chấn, trầm tớch Oligocen đặc trưng bằng cỏc phản xạ mạnh, biờn độ cao, độ liờn tục trung bỡnh, nằm xiờn, giỏn đoạn xõm thực thể hiện

khụng liờn tục, biờn độ trung bỡnh. Mặt phản xạ này phõn cỏch bởi tập tướng địa chấn phõn lớp song song, tớnh liờn tục tốt, biờn độ cao trong Miocen (Hỡnh 3.2). Tuy nhiờn, do khu vực nghiờn cứu bị ảnh hưởng bởi kiến tạo nghịch đảo nờn độ tin cậy của việc liờn kết súng theo ranh giới này khụng cao.

Hỡnh 3.2. Mặt cắt tuyến địa chấn A94-05

-Theo tài liệu địa vật lý giếng khoan

Núc của hệ tầng Đỡnh Cao là một tập cỏt, chiều dày và số lượng của tập cỏt tăng lờn về phớa đỏy của hệ tầng. Tập trầm tớch cú xu hướng mịn dần lờn phớa trờn, phản ỏnh mụi trường cú chế độ lắng đọng năng lượng giảm (Hỡnh 3.3).

Hỡnh 3.3. Đường cong log của giếng khoan PV-XT-1X thể hiện sự biến đổi trầm tớch trong Oligocen

Đặc biệt trong giếng khoan PV-XT-1X, từ độ sõu 1399m (Oligocen) xỏc định được sự cú mặt nhiờu hơn của cỏc tập than. GR khụng biểu hiện rừ do cỏc tập than quỏ mỏng nhưng điện trở, mật độ từ độ sõu này lại tăng nhanh. Từ đõy cú thể dự đoỏn mụi trường trầm tớch liờn quan đến đầm lầy.

Hỡnh 3.4 diễn tả hỡnh dạng đường cong GR của cỏc tập cỏt kết gặp ở cỏc giếng khoan trong khu vực nghiờn cứu. Đa số đường GR cú dạng hỡnh khối trụ hoặc dạng chuụng (giếng khoan 84, 106). Dạng trụ thể hiện mụi trường thành tạo trong điều kiện năng lượng ổn định, thành phần hạt ớt thay đổi. Điều này xỏc định mụi trường lắng đọng trầm tớch dạng bồi tớch hoặc đồng bằng chõu thổ phớa trờn mực nước biển. Dạng chuụng thể hiện xu hướng hạt mịn dần lờn trờn. Mụi trường trầm tớch dự đoỏn là đồng bằng bồi tớch.

Hỡnh 3.4. Dạng đường cong Gamma ray của cỏc tập cỏt kết trong cỏc giếng khoan khu vực nghiờn cứu

Do mức độ tài liệu hạn chế, chiều dày bắt gặp trầm tớch hệ tầng này là khỏc nhau trong mỗi giếng khoan và hầu như cỏc giếng khoan đều khụng khoan qua hết hệ tầng nờn việc liờn kết log giếng khoan để xỏc định sự thay đổi tướng mụi trường cú những khú khăn nhất định.

-Theo tài liệu thạch học

Trờn cỏc đường cong log cũng cú thể đỏnh giỏ sơ bộ về thành phần thạch học của trầm tớch bao gồm cỏc tập cỏt kết, sột kết xen kẹp. Tuy nhiờn cần cú cỏc kết quả phõn tớch mẫu thạch học (mẫu lừi, mẫu sườn, mẫu mựn khoan) để xỏc định chớnh xỏc thành phần và tổ hợp cụng sinh cỏc khoỏng vật tạo thành đỏ.

Kết quả phõn tớch thạch học của cỏc giếng khoan trong khu vực nghiờn cứu cho biết thành phần hạt thụ chiếm ưu thế, kớch thước hạt khụng đều. Điều này chứng tỏ trầm tớch được lắng đọng gần nguồn cung cấp vật liệu. Thành phần khoỏng vật tạo đỏ trầm tớch Oligocen chủ yếu là thạch anh, fenspat, mảnh đỏ, cú

mặt của siderite (Hỡnh 3.5a,b). Thạch anh chiếm từ 50-70%, feldspar chiến số ớt từ 3-10%, mảnh đỏ chiếm từ 30-50%. Mảnh đỏ gồm vụn nỳi lửa (volcanic), đỏ phiến silic (chert). Đỏ thuộc loại cỏt kết feldspathic litharenite hoặc sublitharenite. Hỡnh dạng của cỏc khoỏng vật nhận thấy trờn cỏc lỏt mỏng đa số cú dạng từ hơi gúc cạnh tới hơi trũn cạnh, độ chọn lọc từ thấp đến trung bỡnh. Điều này chứng tỏ vật liệu trầm tớch nằm trong khoảng mụi trường từ bồi tớch, chõu thổ của sụng. Phõn tớch lỏt mỏng thạch học tại một số giếng khoan như 100, 102, 106, 108 tại khu vực Tiờn Hưng-Kiến Xương-Tiền Hải cho thấy trầm tớch là sự xen kẽ liờn tục giữa cỏc lớp cỏt kết hạt nhỏ tới trung mựa xỏm trắng với những lớp bột, cỏt kết phõn lớp mỏng, cú chứa nhiều mảnh silic, quaczit. Khoỏng vật phụ glauconit, pyrite (Hỡnh 3.6).

Hỡnh 3.5a. Trầm tớch Oligocen mài trũn, chọn lọc kộm, lẫn nhiều mảnh đỏ

silic, quartzit ở lỗ khoan 102, N+

Hỡnh 3.5b. Trầm tớch Oligocen độ mài trũn trung bỡnh tại lỗ khoan 102, N+,

Hỡnh 3.6. Trầm tớch Oligocen mài trũn, chọn lọc kộm, lẫn nhiều mảnh đỏ silic, quartzit tại GK102

-Theo tài liệu cổ sinh

Kết quả phõn tớch tài liệu cổ sinh là một chỉ tiờu cú ý nghĩa quan trọng trong việc minh chứng về mụi trường cổ thời kỳ Oligocen. Kết quả phõn tớch cổ sinh ở 1 số giếng khoan cho thấy khụng tỡm thấy húa đỏ trựng lỗ và tảo trong trầm tớch Oligocen, chỉ tồn tại cỏc húa đỏ bào tử phấn hoa. Đõy là một dấu hiệu quan trọng để xỏc định ranh giới giữa trầm tớch tuổi Oligocen và Miocen. Ranh giới giữa hai hệ tầng Oligocen muộn và Miocen sớm được vạch ra dựa vào sự kết thỳc của cỏc húa thạch trựng lỗ và tảo, đồng thời dựa vào sự xuất hiện lần cuối của một vài nhúm cổ sinh bào tử phấn hoa như đới cực thịnh Casuarin, phụ đới F.levipoly.

Húa thạch động vật nước ngọt được tỡm thấy là Viviparus kớch thước nhỏ. Tuổi Oligocen của phức hệ dựa theo Cicatricosisporites dorogensis (LAD trong Miocen muộn), Lycopodiumsporites neogenicus (chỉ trong Oligocen)

-Kết luận

Từ toàn bộ kết quả đỏnh giỏ mụi trường trầm tớch bằng cỏc phương phỏp nghiờn cứu trờn cho phộp đi đến nhận định chung về mụi trường thành tạo trầm tớch Oligocen (hệ tầng Đỡnh Cao) trong khu vực nghiờn cứu như sau: Mụi trường lắng đọng trầm tớch là mụi trường lục địa, cú liờn quan đến cơ chế vận chuyển cỏc dũng sụng bao gồm cỏc bồi tớch ven sụng, chõu thổ của sụng, cỏc hồ. Tướng trầm tớch chủ yếu là cỏt-sạn aluvi, cuội sạn proluvi. Trong một số lỏt mỏng cú xỏc định được sự cú mặt của Glauconit, cú thể đõy là những dấu hiệu chuẩn bị cho giai đoạn biển tiến kết thỳc thời kỳ Oligocen, bắt đầu trầm tớch Miocen.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiến hóa các thành tạo trầm tích oligocen miocen phía đông nam miền võng hà nội luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)