Biểu diễn cấu trúc định hướng lâm phần bằng các hàm lý thuyÕt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng gia lai (Trang 62)

TiÕn hµnh tÝnh tốn và xây dựng cấu trúc định hướng cho lâm phần và nhóm lồi bằng dạng hàm giảm theo một cấp số nhân, kết quả trình bày chi tiết trong biêủ (4-12) và biểu diễn bằng đồ thị (4-12).

Từ các mơ hình cấu trúc N-D1.3định h­íng cã thĨ nhËn xÐt:

* Phân bố dạng giảm theo mét cÊp sè nh©n sử dụng xây dựng các mơ

hình N-D1.3định hướng là phù hợp, chỉ cần xác định cơng bội (1/q) là có thể

xây dựng mơ hình định h­íng vỊ cÊu tróc N-D1.3.

* Từ mơ hình cấu trúc N-D1.3 định hướng đà xây dựng được cho nhóm lồi và lâm phần, kết hợp với các phương trình tương quan sẽ xác định được phân bố tiết diện ngang, thể tích theo cấp kính của mơ hình định hướng làm cơ sở điều tiết rừng trạng thái hiện tại về trạng thái tốt nhất đà xây dựng.

0 50 100 150 200 250 300 0 20 40 60 80 100 D1.3(cm) N(c/ha) Frequency CSN Mayer HH

BiÓu 4- 12: kết quả xây dựng cấu trúc định hướng cho nhóm lồi và lâm phần

4.4 Động thái cấu trúc N-d1.3 lâm phần và nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng

Dự báo động thái phân bố N-D1.3 là cơ sở để xác định lượng tăng trưởng

lâm phần hỗn loài khác tuổi. Phương pháp này do GS.TS Vị TiÕn Hinh[16] ®Ị xt trên cơ sở tăng trưởng đường kính. Trên cơ sở tăng trưởng đường kính định kỳ 5 năm đà tính to¸n ë mơc (4.1.2) kÕt hợp với công thức (3.5) các tương quan Hvn-D1.3, Hf1.3-Hvn, f1.3-D1.3 tiến hành dự báo động thái cấu trúc

cho nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và lâm phần. Qua tính tốn hình số f1.3

cho c¸c nhãm lồi và lâm phần ở các cấp kính nhận thấy f1.3 biến động trong

khoảng 0.35-0.39. Do việc giải tích thân cây bổ sung chúng tơi kết hợp với đội khai thác để lấy số liệu, đường kính khai thác chủ yếu từ 45cm-65cmdo đó việc tính tốn f1.3 b»ng các phương trình (4.36), (4.37), (4.38), (4.39) cho các cÊp kÝnh nhá lµ phÐp néi suy nên khơng chính xác. Vì khơng có điều kiện để lÊy thªm sè liƯu ë c¸c cÊp kÝnh nhỏ hơn cho nên các phương trình (4.36), (4.37), (4.38), (4.39) chØ dïng ®Ĩ tham khảo. Trên cơ sở quy trình thiÕt kÕ khai th¸c do viện điều tra quy hoạch rừng quy định, chúng tơi chấp nhận một

hình số f1.3 bình qn chung cho tất cả các cỡ kính và các lồi là 0.42 để tính

tốn.

Tương quan Hvn-D1.3 trong định kỳ 5 năm khơng có sự thay đổi lớn nên có

thĨ sư dơng chung mét t­¬ng quan trong một định kỳ.

Dự đốn động thái cấu trúc đường kính từ tăng trưởng đường kính đà xác định:

+ TÝnh hƯ sè chun cì kÝnh (f): Mỗi cỡ kính tính:

f = Zd(A+n)/ K (4.67)

Trong đó K là cự ly cỡ kớnh.

f cú 2 phn: nguyờn f1và thập phân f2. Ví dơ f = 1,1 ; phÇn nguyên là f1=1 và phần thập phân là f =0,1.

+ Dự đốn số cây chuyển lên các cỡ kính trên trong một định kỳ từ một cỡ kính hiện tại. Lần lượt tính cho từng cì kÝnh nh­ sau:

M· sè từng cỡ kính từ nhỏ đến lớn lần lượt là 1,2,3,.....Gi¶ sư ë cì kÝnh j tại thời điểm A có Nj cây, số cây này trong định kỳ n năm (đến thời điểm

A+n) sẽ chuyển lên các cỡ kính ứng víi m· sè i=f1 +j vµ i+1 (ij)nh­ sau:

Ni = Nj - Nj.f2 (4.68)

Ni+1 = Nj.f2 (4.69)

TËp hỵp sè cây theo từng cỡ kính ở thời điểm dự đốn A+n có được phân bố N-D tại đó.

Kết quả tính tốn dự đốn động th¸i cÊu tróc N-D1.3 cho l©m phần và nhóm lồi được trình bày cụ thể trong biểu (4-13):

Qua tÝnh to¸n hƯ sè chun cì kÝnh b»ng c«ng thøc (4.67) cho thÊy f<1. như vậy trong định kỳ 5 năm số cây trong mét cì kÝnh chØ mét phÇn chun lên cỡ kính trên nó một cấp, khơng có cấp nào chuyển lên trên nó hai cấp.

Số cây trước và sau định kỳ 5 năm khơng thay đổi là do chưa có cơ sở để xác định số lượng cây tái sinh chuyển lên cỡ kính đầu tiên. Đây cũng là nhược điểm của luận văn này.

Qua biểu (4-13) xác định được lượng tăng trưởng, suất tăng trưởng cho các nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và lâm phần như sau:

chỉ tiêu Lâm phần Nhóm I Nhóm II

ZM 9.7 2.3 7.4

PM 2.3 1.8 2.45

Các thông số về tăng trưởng về trữ lượng và suất tăng trưởng của nhóm lồi và lâm phần, kết hợp cÊu tróc N-D1.3 định hướng đà x©y dùng ë mơc (4.3.2) sẽ là cơ sở để xác định luân kỳ, cường độ khai thác, lượng khai thác, vốn rừng cần để lại sau khai thác... cho các đối tượng cụ thể trong khu vc nghiên cứu.

4.5. ứng dng một số kết quả nghiờn cu.

Mc tiêu của đề tài đặt ra ngồi việc góp phần hồn thiện cơ së lý luËn l©m sinh häc định lượng, chủ yếu phục vụ công tác điều tra lâm học, xác lập một số nguyên tắc trong khai thác nuôi dưỡng rừng của đối tượng nghiên cứu. Công tác khai thác rừng phải dựa trên cơ sở dẫn dắt rừng tíi mét cÊu tróc hỵp lý trong tương lai, phù hợp với mục đích kinh doanh và các chức năng khác của rừng. Đồng thời với khai thác là việc thúc đẩy tái sinh tự nhiên và nâng cao chất lượng của rừng.

Đối với rừng ở lâm trường Trạm Lập thuộc Kon Hà Nừng, qua nghiên cứu tăng trưởng định kỳ, cấu trúc cho các nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và lâm phần nhận thấy việc áp dụng phương thức chặt chọn là hoàn toàn hợp lý. Phương thức này nên được ¸p dơng cho tõng tr¹ng thái rừng hiện tại khác nhau nhằm điều tiết hợp lý, đúng thời điểm, đúng đối tượng và tổ thành rừng tương ứng về số lượng, chất lượng gỗ lấy ra. Đề tài xin đề xuất một số ý kiÕn vỊ kü tht l©m sinh nh­ sau:

4.5.1. øng dông trong khai thác rừng.

4.5.1.1 Đối tượng khai thác:

Nên tập trung vào đối tượng rừng loại IIIB, IV. Tuy nhiên trong quá trình khai thác nhằm điều chỉnh lại cấu trúc rừng cho hợp lý nên tác động vào cả

trạng thái IIIA3 võa tËn thu sản phẩm vừa cải thiện các chức năng khác cña

rõng.

4.5.1.2 Về phương thức khai thác.

Ngoài đặc điểm tự nhiên là có cấu trúc hỗn lồi phức tạp, khơng đồng tuổi, có q trình tái sinh tự nhiên liên tục, đối tượng nghiên cứu phân bố xa xơi, phương tiện giao thơng khó khăn do đó giải pháp duy trì cấu trúc khác tuổi qua chặt chọn là giải pháp phù hợp cả về lâm sinh lẫn kinh tế xà hội đáp

§èi víi rõng trong khu vực nghiên cứu, về cấu trúc đề nghị nờn áp dng phương thức khai thác chn tinh l phự hợp. Phương thức này được áp dụng cho từng trạng thái rừng hiện tại khác nhau nhằm điều tiết tổ thành rừng cịng nh­ sè l­ỵng, chÊt l­ỵng sản phẩm gỗ lấy ra.

Phương thøc khai th¸c cho c¸c đối tượng là chặt chọn theo cÊp kÝnh, hướng rừng tương lai theo cấu trúc định hướng, các thế hệ của loài cây ưu thế mục đích kế tục lẫn nhau, bảo đảm ổn định sản lượng, nâng cao tỷ lệ lồi cây có giá trị kinh tế.

4.5.1.3 Đường kính tối thiểu khai thác chọn.

Qua xác định tăng trưởng định kỳ các nhóm lồi Zd đạt cực đại ở cấp kính

tõ 40 - 50cm, cã thĨ xem đây là đường kính tối thiểu khai thác chọn. Đối với

mỗi loài cần căn cø Zd cực đại cụ thể để xác định đường kính tèi thiĨu khai

th¸c.

Ngồi ra, một số lồi cây khơng thể phát triển lên đường kính cỡ lớn cần phải loại bỏ trong khai thác nhằm giải toả không gian dinh dưỡng cho các lồi cây mục đích phát triển tốt đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên.

4.5.1.4 Cường độ khai thác chọn:

Do sè liƯu thu thËp chđ u ë đối tượng rừng IIIB, IV, đề tài chỉ xác định cường độ khai thác chọn tối đa. Căn cứ cấu trúc rừng hiện tại và cấu trúc định hướng đà xây dựng cho nhóm lồi, lâm phân kết hợp đường kÝnh tèi thiÓu khai thác sẽ xác định cường độ khai thác tối đa cho lâm phần và nhóm lồi.

Qua tính tốn cường độ khai thác ở từng cấp kính cho nhóm lồi và lâm phần trạng thái IIIB và IV ở biểu (4.14) nhận thấy cường độ khai thác ở nhóm lồi I (I%=57,4%) và chung cho lâm phần (I%=46) là khá lớn so với quy định chung trong quy trình khai thác ở rừng lá réng th­êng xanh (I%45% kĨ c¶

khai thác chung cho lâm phần và cho các nhóm lồi nằm trong quy định chung.

Nh­ vËy, Víi ®èi tượng rừng trạng thái IIIB và IV, nếu khai thác hết cây có đường kính tối thiểu khai thác đến đường kính lớn nhất thì cường ®é khai th¸c sÏ n»m trong giới hạn cho phép, tuy nhiên để rừng sau khai thác sẽ đảm bảo vốn rừng cần thiết để phục hồi cần kết hợp thêm các chỉ tiêu khác như: vốn rừng để lại sau khai thác, kết cấu tài nguyên rừng hiện tại, loài phù hợp với mục đích kinh doanh... để ấn định cường độ khai thác cụ thể cho từng đối t­ỵng rõng cơ thĨ trong khu vùc.

4.5.1.5 Luân kỳ khai thác:

Luân kỳ khai thác được xác định qua cơng thức sau:

L =Error! (5.1)

Trong ®ã : MĐHlà trữ lượng rừng theo cấu trúc định hướng.

Msktlà trữ lượng rừng sau khai thác.

ZM là tăng trưởng định kỳ lâm phần về trữ lượng.

Ln kỳ tính tốn theo cơng thức (5.1) là thời gian để rừng sau khai thác phục hồi đạt trữ lượng theo cấu trúc định hướng. Luân kỳ phụ thuộc vào trữ lượng rừng đưa vào khai thác, cng khai thỏc (I%) v tng trng định

kỳ (ZM). Trong đó tăng trưởng định kỳ được xác định thơng qua d bỏo động

thái cấu trúc N-D1.3nh hng.

4.5.1.6 Điu chỉnh cÊu tróc rõng:

Song song với q trình khai thác rừng, cần phải điều chỉnh cấu trúc rừng theo cấu trúc định hướng. Nội dung chính trong cơng tác điều chỉnh cấu trúc bao gåm:

- Th¶i loại những cây kém giá trị, phẩm chất, có đường kính lớn.

- Những cây khơng có khả năng đạt đường kính lớn tập trung chủ yÕu ë

4.5.2 Nu«i d­ìng rõng:

Đối tượng rừng đề tài nghiªn cøu tËp trung chđ yếu trạng thái IIIB, IV

trên đai cao 800m-1200m, cho nªn trªn cơ sở cấu trúc định hướng xây dựng

cho nhóm lồi và lâm phần các đối tượng này có thể điều tiết như sau:

* Đối với rừng phục hồi tự nhiên: so sánh phân bố N-D1.3thùc nghiƯm cÊu

tróc N-D1.3 định hướng trong phạm vi đường kính giới hạn, xác định số cây

chặt, sè c©y chõa ë tõng cÊp kÝnh.

* Đối với rừng qua khai thác chọn không hợp lý: đặc điểm của đối tượng rừng này là cấu trúc bị phá vỡ hoàn tồn, cấu trúc số cây theo cấp kính N-

D1.3biến động nhiều đỉnh. Phân bố N-D1.3 thùc nghiƯm sÏ rÊt kh¸c so víi cÊu

trúc định hướng do đó khơng thể điều chỉnh cấu trúc về cấu trúc định hướng ngay trong lần chặt đầu tiên. Đối tượng này điều chỉnh đồng d¹ng víi cÊu tróc N-D1.3định hướng.

Thời gian nuôi dưỡng xác định theo công thức sau:

T=Error! (5.2)

Trong ®ã: T là thời gian cần thiết để ni dưỡng rõng

MĐHlà trữ lượng rừng theo cấu trúc định hướng.

MHTlà trữ lượng rừng hiện tại. * Các néi dung chÝnh trong nu«i d­êng rõng:

- Loại bỏ cây kém giá trị kinh tế nhưng có khả năng đạt cấp kÝnh lín, chiÕm dơng kh«ng gian dinh dưỡng của lớp cây tầng dưới(Đa, si, ngát...)

- Loại bỏ cây kém giá trị kinh tế khơng có khả năng đạt cấp kính tối thiểu khai thác nhưng đà thành thục gây ứ đọng tầng tán, lấn át không gian cây tái sinh mục đích như Nhọc, San hơ, Vải rừng Ràng ràng...

- Loại bỏ cây có hại, kém giá trị kinh tế, sâu bênh, cong queo, hoại sinh, thắt nghẹt chèn ép cây ni d­ìng.

- Cường độ có thể khơng định trước tuy nhiên phải dựa vào cấu trúc định hướng và quy trình quy phạm khai thác do Bộ ban hành tạo cấu trúc hợp lý (đồng dạng với cấu trúc định hướng).

Nhất thiết phải giữ lại cây gieo giống. Xung quanh cây gieo giống chặt bỏ cây phụ trợ, cây giao tán, luỗng phát dây leo thảm tươi tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên.

4.5.3 Xúc tiến tái sinh tự nhiên

* Đối với rừng phục hồi: đối tượng nuôi dưỡng chủ yếu là tâng cây cao, các biện pháp tác động cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, dẫn dắt rừng về cấu trúc định hướng. Tuy nhiên trong trường hợp thiếu tái sinh cần luỗng d©y leo, tØa th­ cây kém giá trị tầng dưới, phát dọn cây bui thảm tươi có ảnh hưởng xấu đến tái sinh, nhằm tạo nên thế hệ tái sinh đảm bảo cho tầng cây gỗ.

* Đối với rừng nghèo: ngoài điều chỉnh cấu trúc theo cấu trúc định hướng công tác nuôi dưỡng chủ yếu là xúc tiến tái sinh:

- Giữ lại cây gieo giống ở đơn vị thiếu tái sinh, chặt bỏ cây phù trợ, giao tán với cây gieo giống, luỗng phát dây leo, thảm tươi cây bụi để hạt giống tiếp xúc với mặt đất.

- Phát tồn bộ dây leo khơng giá trị, phát cục bộ nơi cây bụi thảm tươi dày đặc ảnh hưởng xấu đối với cây tái sinh ở đơn vị đủ tái sinh.

ch­¬ng 5:

kÕt luận chung, tồn tại và đề nghị

5.1 kÕt ln

Víi mơc tiêu đặt ra là nghiên cứu tăng trưởng định kỳ và cấu trúc nhằm phát hiện quy luật tăng trưởng định kỳ cho từng nhóm lồi đề ra các chỉ tiêu, thông số tăng trưởng định kỳ của các nhóm lồi phục vụ tổ chức khơng gian và thời gian trong điều chế rừng, đề tài đà xác định một số nội dung nghiên cứu trọng tâm và từ những kết quả đạt được, ®i ®Õn mét sè kÕt luËn sau:

5.1.1 Phân loại nhóm lồi ưu thế đồng nhất tăng trưởng:

* Trên cơ sở trị số IV% xác định được cho các lồi với tỉng trÞ sè IV% cđa lồi ưu thế lớn hơn 50%, đối tượng nghiên cứu là rừng lá rộng thường

xanh phân bố trên đai cao 800m-1200m của khu vực đà xác định được 7 lồi

sau: Hoa khế, Trâm, Thơng nàng, Hồng tùng, Cồng vàng, Chị xót và Giổi. * Để xác định nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng cho đối tượng đà nghiên

cøu quan hƯ Pd(A+5)-D1.3 của các lồi ưu thế và lồi khác. Kết quả cho thấy

dạng hàm Pd(A+n)=a+

)

( A D

b lµ thÝch hợp hơn cả. Qua kiểm tra thuần nhất về

hệ số góc b giữa các phương trình cho các lồi ưu thế, lồi khác đà xác định được hai nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và xây dựng được các phương trình

(4.12), (4.13) cho các nhóm lồi. Kết hợp quan hệ giữa Dcv-Doc lập được cho

các nhóm lồi xác định được tăng trưởng định kỳ 5 năm về đường kính cho các nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng.

5.1.2 Quan hƯ gi÷a Hvn-D1.3nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng:

Giữa đường kính và chiều cao cây rừng trong các nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này được biểu thị

tr×nh (4.20), (4.21), (4.22) biĨu hiƯn mèi quan hệ này cho các nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và cho lâm phần. Đây là cơ sở để xác định chiều cao, thể tích thân cây cho lồi trong các nhóm đồng nhất tăng trưởng cũng như cho lâm phần trong việc dự báo động thái cấu trúc rừng trong định kỳ 5 năm và trong ®iỊu tra rõng.

5.1.3 Quan hệ giữa hình dạng thân cây với các nhân tố điều tra:

Hình dạng thân cây là chỉ tiêu quan trọng để xác định thể tích, trữ lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng gia lai (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)