Động thái cấu trúc N-d1.3 lâm phần và nhóm lồi đồng nhất tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng gia lai (Trang 65 - 69)

đồng nhất tăng trưởng

Dự báo động thái phân bố N-D1.3 là cơ sở để xác định lượng tăng trưởng

lâm phần hỗn loài khác tuổi. Phương pháp này do GS.TS Vũ Tiến Hinh[16] đề xuất trên cơ sở tăng trưởng đường kính. Trên cơ sở tăng trưởng đường kính định kỳ 5 năm đã tính tốn ở mục (4.1.2) kết hợp với công thức (3.5) các tương quan Hvn-D1.3, Hf1.3-Hvn, f1.3-D1.3 tiến hành dự báo động thái cấu trúc

cho nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và lâm phần. Qua tính tốn hình số f1.3

cho các nhóm lồi và lâm phần ở các cấp kính nhận thấy f1.3 biến động trong

khoảng 0.35-0.39. Do việc giải tích thân cây bổ sung chúng tơi kết hợp với đội khai thác để lấy số liệu, đường kính khai thác chủ yếu từ 45cm-65cmdo đó việc tính tốn f1.3 bằng các phương trình (4.36), (4.37), (4.38), (4.39) cho các cấp kính nhỏ là phép nội suy nên khơng chính xác. Vì khơng có điều kiện để lấy thêm số liệu ở các cấp kính nhỏ hơn cho nên các phương trình (4.36), (4.37), (4.38), (4.39) chỉ dùng để tham khảo. Trên cơ sở quy trình thiết kế khai thác do viện điều tra quy hoạch rừng quy định, chúng tơi chấp nhận một

hình số f1.3 bình qn chung cho tất cả các cỡ kính và các lồi là 0.42 để tính

tốn.

Tương quan Hvn-D1.3 trong định kỳ 5 năm khơng có sự thay đổi lớn nên có

thể sử dụng chung một tương quan trong một định kỳ.

Dự đốn động thái cấu trúc đường kính từ tăng trưởng đường kính đã xác định:

+ Tính hệ số chuyển cỡ kính (f): Mỗi cỡ kính tính:

f = Zd(A+n)/ K (4.67)

Trong đó K là cự ly cỡ kính.

f có 2 phần: nguyên f1và thập phân f2. Ví dụ f = 1,1 ; phần nguyên là f1=1 và phần thập phân là f =0,1.

+ Dự đốn số cây chuyển lên các cỡ kính trên trong một định kỳ từ một cỡ kính hiện tại. Lần lượt tính cho từng cỡ kính như sau:

Mã số từng cỡ kính từ nhỏ đến lớn lần lượt là 1,2,3,.....Giả sử ở cỡ kính j tại thời điểm A có Nj cây, số cây này trong định kỳ n năm (đến thời điểm

A+n) sẽ chuyển lên các cỡ kính ứng với mã số i=f1 +j và i+1 (ij)như sau:

Ni = Nj - Nj.f2 (4.68)

Ni+1 = Nj.f2 (4.69)

Tập hợp số cây theo từng cỡ kính ở thời điểm dự đốn A+n có được phân bố N-D tại đó.

Kết quả tính tốn dự đốn động thái cấu trúc N-D1.3 cho lâm phần và nhóm lồi được trình bày cụ thể trong biểu (4-13):

Qua tính tốn hệ số chuyển cỡ kính bằng cơng thức (4.67) cho thấy f<1. như vậy trong định kỳ 5 năm số cây trong một cỡ kính chỉ một phần chuyển lên cỡ kính trên nó một cấp, khơng có cấp nào chuyển lên trên nó hai cấp.

Số cây trước và sau định kỳ 5 năm khơng thay đổi là do chưa có cơ sở để xác định số lượng cây tái sinh chuyển lên cỡ kính đầu tiên. Đây cũng là nhược điểm của luận văn này.

Qua biểu (4-13) xác định được lượng tăng trưởng, suất tăng trưởng cho các nhóm lồi đồng nhất tăng trưởng và lâm phần như sau:

chỉ tiêu Lâm phần Nhóm I Nhóm II

ZM 9.7 2.3 7.4

PM 2.3 1.8 2.45

Các thông số về tăng trưởng về trữ lượng và suất tăng trưởng của nhóm lồi và lâm phần, kết hợp cấu trúc N-D1.3 định hướng đã xây dựng ở mục (4.3.2) sẽ là cơ sở để xác định luân kỳ, cường độ khai thác, lượng khai thác, vốn rừng cần để lại sau khai thác... cho các đối tượng cụ thể trong khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng gia lai (Trang 65 - 69)