Xuất phƣơng hƣớng sử dụng đất trên địa bàn thành phố Phủ Lý giai đoạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000 2010 (Trang 76 - 83)

6. Tài liệu phục vụ nghiên cứu

3.2.xuất phƣơng hƣớng sử dụng đất trên địa bàn thành phố Phủ Lý giai đoạn

phải chuyển sang mục đích sử dụng đất phi nơng nghiệp. Do đó để đảm bảo hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất của loại đất có nguồn gốc là đất nơng nghiệp chuyển sang. Muốn được như vây chỉ có một cách duy nhất, là xây dựng phương án quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất có tính khoa học, có tính khả thi cao, có hiệu quả sử dụng đất cao trên cả ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường.

3.2. Đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng đất trên địa bàn thành phố Phủ Lý giai đoạn 2010-2020 giai đoạn 2010-2020

3.2.1. Quan điểm sử dụng đất

Từ kết quả đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất, tiềm năng đất đai thành phố Phủ Lý, luận văn đưa ra quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 của thành

phố Phủ Lý như sau:

Phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện, hiệu quả theo hướng đa canh - sinh thái - bền vững gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. Từng bước xây dựng nền nông nghiệp sạch phục vụ nhu cầu nội thành phố, các đô thị, khu du lịch và hướng vào xuất khẩu;

Khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên tự nhiên - sinh thái trên địa bàn (đất, nước, khí hậu...), đặc biệt chú trọng nâng cao hiệu quản sử dụng đất làm cơ sở cho tăng trưởng ổn định nông nghiệp trong bối cảnh đất nơng nghiệp có xu hướng giảm trong các giai đoạn phát triển tới.

Đầu tư cải tạo đất chưa sử dụng đưa vào sản xuất, kết hợp phát triển mở rộng trồng cây ăn quả, dành diện tích đất lúa nước cho các mục đích phi nơng nghiệp trên cơ sở tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo an ninh lương thực.

Bố trí xây dụng khu dân cư, hệ thống dịch vụ thương mại phục vụ đời sống người dân theo hướng văn minh hiện đại nhưng vẫn bảo tồn các giá trị truyền thống và tạo điều kiện để cư dân thành phố phát triển toàn diện.

Đồng thời hoàn chỉnh việc điều chỉnh và mở rộng địa giới hành chính với quy mơ 25 vạn dân, 25 xã phường; đẩy mạnh tốc độ phát triển đơ thị hố, kinh tế chủ yếu từ thương mại dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng quy hoạch gắn với chỉnh trang đô thị, bảo vệ môi trường, phấn đấu đến năm 2015 thành phố Phủ Lý cơ bản đạt tiêu chuẩn đô thị loại II, năm 2018 thành phố đạt tiêu chuẩn loại II.

3.2.2. Phương hướng sử dụng đất

Trên cơ sở các đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng và xu hướng biến động sử dụng đất, việc đánh giá các nguồn lực, lợi thế cũng như các dự báo về chiến lược phát triển toàn diện thành phố Phủ Lý đến năm 2020. Vấn đề sử dụng đất trên địa bàn thành phố Phủ Lý phát triển theo hướng:

3.2.2.1. Đất nông nghiệp

a. Đất lúa nước và đất trồng cây lâu năm

Căn cứ vào quỹ đất lúa nước và đất trồng cây lâu năm hiện trạng của các xã, phường sau khi chuyển đổi sang mục đích sang đất phi nơng nghiệp, ưu tiên đất tốt có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đối với đất lúa nước và đất trồng cây lâu năm dự kiến còn khoảng 134,71 ha đến năm 2020.

Diện tích đất chun ni trồng thuỷ sản đến năm 2020 còn khoảng 88,60 ha. Do chuyển đổi sang các loại đất phi nông nghiệp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

3.2.2.2. Đất phi nông nghiệp

a. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

Bố trí đủ đất cho mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới trụ sở các cơ quan hành chính sự nghiệp, văn phịng đại diện của các cơ quan, trụ sở Hội đồng nhân dân, UBND…Định hướng đến năm 2020 tồn thành phố có khoảng 92,26 ha đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp (trong đó quy hoạch khu trung tâm hành chính tập

trung trên địa bàn xã Lam Hạ và phường Quang Trung có quy mơ khoảng 20,10 ha) b. Đất quốc phòng, an ninh

Tiếp tục rà sốt lại diện tích đất quốc phịng, an ninh sử dụng khơng đúng mục đích theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để chuyển sang các mục đích dân sinh kinh tế.

Trong giai đoạn đến năm 2020, bố chí xây dựng mới trụ sở an ninh tại các xã Thanh Châu; Lạm Hạ; Phù Vân; Liêm Chung với quy mô khoảng 0,80 ha, đến giai đoạn quy hoạch sử dụng đất tiếp theo dự kiến bố trí tiếp.

Đất quốc phòng giảm 4,35 ha đến năm 2020 do mở rộng Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam lấy vào. Như vậy đến năm 2020 còn lại 11,22ha.

c. Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hệ thống chợ, trung tâm thương mại; đồng thời phát triển mạnh dịch vụ thương mại với các sản phẩm xuất khẩu chủ lực trên cơ sở phát triển các cụm điểm sản xuất, chế biến; ngoài ra tiếp tục phát triển các điểm kinh doanh nhỏ lẻ khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân...

Từ nay đến năm 2020 tập trung đầu tư phát triển một số trung tâm thương mại, trung tâm tổ chức hội chợ với quy mô lớn. Từng bước đầu tư cải tạo, nâng cấp các chợ đang hoạt động, xây dựng mới thêm hệ thống các chợ với nhiều loại hình và cấp độ khác.

Đất dành cho phát triển các cơ sở sản xuất, kinh doanh đến năm 2020 là 195,48 ha; định hướng đến năm 2030 diện tích đất này khoảng 210,00 ha.

d. Đất di tích, danh thắng

Trong giai đoạn 2011-2020 trên địa bàn thành phố quy hoạch thêm đất di tích, danh thắng trong KĐT Liêm Chính; Mở rộng khu tâm linh miếu Đôi Cô Phường

Lương Khánh Thiện và khu Tâm Linh xã Lam Hạ với quy mô 1,4 ha. Như vậy đến năm 2020 đất di tích, danh thắng là 8,55 ha.

e. Đất tơn giáo, tín ngưỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, là sự tôn trọng thực tế khách quan và trách nhiệm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo, thỏa mãn nhu cầu của một bộ phận nhân dân có đạo, hoạt động trong khn khổ pháp luật. Đến năm 2020, diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng của thành phố vẫn giữ ổn định là 12,51 ha.

f. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

Việc bố trí nghĩa trang, nghĩa địa phải đảm bảo cảnh quan và vệ sinh mơi trường, địa điểm bố trí cách xa khu dân cư, không ảnh hưởng vệ sinh nguồn nước, phù hợp với phong tục tập quán của người dân tại địa phương.

Đến năm 2020, dự kiến trong giai đoạn đầu sẽ mở rộng Sơn trang Tiên cảnh tại địa bàn xã Châu Sơn, được lấy tồn bộ đất khu cơng nghiệp. Như vậy đến năm 2020 toàn thành phố có 41,97 ha đất nghĩa trang, nghĩa địa và đến năm 2030 giữ nguyên diện tích đất này.

g. Đất phát triển hạ tầng

Với phương châm tăng cường đầu tư của Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao, huy động mọi nguồn lực cho phát triển. Trong thời gian tới thành phố tập trung khơi phục và nâng cấp các cơng trình hiện có; kết hợp xây dựng mới một số cơng trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội Để đáp ứng mục tiêu phát triển hạ tầng của thành phố trong thời gian đến năm 2020 và xa hơn, diện tích đất phát triển hạ tầng của thành phố đến năm 2020 là 1.334,64 ha. Định hướng sử dụng một số đất phát triển hạ tầng trên địa bàn thành phố cụ thể như sau:

* Đất giao thơng:

Hệ thống hạ tầng giao thơng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như tác động mạnh mẽ đến q trình đơ thị hóa trên địa bàn thành phố. Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố trong thời gian đến năm 2020 và xa hơn được chú trọng phát triển theo hướng:

- Cơ bản hình thành khung hạ tầng giao thông trong giai đoạn đến năm 2020, bao gồm hệ thống giao thông đối ngoại và giao thông kết nối giữa các địa bàn trong

khu đô thị thành phố với hệ thống giao thông, trên cơ sở đảm bảo quản lý tốt hành lang giao thông đối ngoại trong định hướng bố trí khơng gian kinh tế - xã hội thống nhất trên địa bàn thành phố.

- Từng bước hiện đại hóa mạng giao thơng nội thành phố đảm bảo nâng cao năng lực thông qua, tăng tốc độ lưu thơng, đảm bảo an tồn giao thơng trên tồn hệ thống.

- Quản lý và tổ chức, nâng cấp giao thông đô thị tại xã Lam hạ và các khu vực trung tâm khác.

- Phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành TW triển khai xây dựng, nâng cấp các tuyến đường trục, quốc lộ qua thành phố gồm: Quốc lộ 1A, đường tỉnh ĐT 499…

* Đất thuỷ lợi

Cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ni trồng thủy sản kết hợp với cấp, thốt nước sinh hoạt và giao thông thuỷ. Đẩy nhanh tốc độ kiên cố hố (bê tơng hoá và xi măng hoá) các tuyến đê, kè xung yếu và hệ thống kênh mương tưới, tiêu cấp I và nội đồng theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm.

Dự kiến đến năm 2020 quỹ đất dành cho phát triển thủy lợi của thành phố khoảng 80,18 ha.

* Đất năng lượng

Dự kiến thành phố sẽ xây dựng mới trạm biến áp 110kV tại xã Châu Sơn với quy mô 0,50 ha.

* Đất bưu chính viễn thơng

Đến năm 2020 thành phố cần quy hoạch thêm khoảng 2,15 ha đất bưu chính viễn thơng trong khu đơ thị CEO xã Lam Hạ và đất bưu chính viễn thông trong khu đô thị Phù Vân. Như vậy diện tích đất bưu chính viễn thơng đến năm 2020 là 4,04 ha.

* Đất cơ sở văn hoá

Để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần, giải trí ngày càng tăng của nhân dân; dự kiến trong những năm tới thành phố sẽ mở rộng, xây dựng các cơng trình văn hóa như: hệ thống nhà văn hóa xã, nhà sinh hoạt cộng đồng, bưu điện văn hóa xã, cơng viên văn hóa, cơng viên cây xanh giải trí, bến xe nhà trưng bày truyền thống, quảng trường, đài tưởng niệm... Dự kiến tổng diện tích đất cơ sở văn hóa đến năm 2020 có khoảng 238,49 ha và đến năm 2030 đạt 250,00 ha.

Đẩy mạnh xã hội hoá và huy động vốn đầu tư để nâng cấp, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ mạng lưới y tế, kết hợp phát triển giữa y tế công lập và y tế ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ của nhân dân. Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh như:

- Tuyến thành phố:

Giai đoạn 2011 - 2020: tiếp tục nâng cấp, mở rộng quy mô các bệnh viện Đa khoa khu vực và bệnh viện thành phố, dự kiến xây dựng Trung tâm y tế dự phòng thành phố tại phường Lê Hồng Phong và bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng trong khu đơ thị Tây Nam.

Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các bệnh viện, phòng khám đa khoa và chun khoa ngồi cơng lập, mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân.

- Tuyến xã:

Tăng cường đầu tư trang thiết bị và huy động bác sĩ, nhân viên y tế cho các trạm y tế xã, phường đáp ứng vai trò là tuyến khám chữa, bệnh ban đầu tại cơ sở. Phấn đấu xây dựng xã, phường đạt chuẩn Quốc gia về y tế đạt 100% vào 2015, trong đó 95% xã có bác sĩ, nhân viên y tế hoạt động vào năm 2010.

- Phát triển mạng lưới y tế dự phòng:

Củng cố, phát triển mạng lưới y tế dự phòng, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và năng lực cho các cơ sở, đơn vị y tế dự phịng có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ. Xây dựng mạng lưới y tế dự phịng có khả năng kiểm soát các bệnh truyền nhiễm, các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng, vệ sinh an tồn thực phẩm, y tế lao động, vệ sinh môi trường, sức khoẻ trường học và dinh dưỡng trong toàn thành phố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đáp ứng được các mục tiêu trên dự kiến tổng diện tích đất y tế có khoảng 43,00 ha vào năm 2020.

* Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển dân số và nguồn lực của thành phố Phủ Lý nói riêng và của tỉnh Hà Nam nói chung. Cơng tác quản lý được tăng cường, nề nếp, kỷ cương trong dạy và học được nâng lên. Công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia được quan tâm, đến nay có 24/33 trường đạt chuẩn Quốc gia (trong đó Mầm non 8

trường, Tiểu học 10 trường và THCS 6 trường). Công tác xã hội hố giáo dục được

triển khai có hiệu quả, đã huy động được nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng các trường, lớp học đáp ứng ngày càng tốt hơn cơ sở vật chất cho giáo dục và đào tạo của thành phố. 100% phường, xã có trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.

- Giáo dục mầm non:

Đẩy mạnh xây dựng và phát triển mạng lưới trường, lớp Mầm non công lập và ngồi cơng lập. Mở rộng mạng lưới nhà trẻ, trường mẫu giáo đạt 100% xã, phường có nhà trẻ, trường mẫu giáo và 100% xã, phường có trường Mầm non đến năm 2015. Xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 100% vào giai đoạn 2016 - 2020.

Mở rộng quy mô đào tạo để bổ sung đội ngũ giáo viên Mầm non và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường, lớp Mầm non, phát triển đội ngũ giáo viên Mầm non đủ về số lượng và 100% đạt chuẩn vào giai đoạn 2011 - 2015.

- Giáo dục phổ thông:

Củng cố và xây dựng thêm các trường phổ thông, thực hiện 100% xã, phường có trường Tiểu học, trường THCS và 100% cụm xã (3 - 4 xã), có trường THPT. Phát triển trường chun, trường phổ thơng năng khiếu (văn hố, TDTT…) và trường phổ thông hướng nghiệp vào giai đoạn 2011 - 2015.

Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2015 đạt 100% số trường tiểu học, 70% số trường THCS và 50% số trường THPT; đến năm 2020, đạt 100% trường học phổ thơng được xây dựng cao tầng và có đủ các phịng học và phịng chức năng theo chuẩn quốc gia.

Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo, dự kiến tổng diện tích đất cơ sở giáo dục có khoảng 143,11 ha vào năm 2020.

* Đất thể dục - thể thao

Thực hiện đề án “Xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở tỉnh Hà Nam đến năm

2010”, đề án “Xã hội hoá lĩnh vực Văn hố, thể dục, thể thao”, kết hợp nguồn kinh

phí của Trung ương, của tỉnh, thành phố, kinh phí của các ngành, các xã, phường, các tổ chức, cá nhân và nhân dân đóng góp, đến năm 2010 trên địa bàn thành phố có: 01 sân vận động của tỉnh, 01 sân vận động của thành phố, 04 nhà văn hố cấp xã, 55 nhà văn hố thơn, làng, tổ phố, cụm dân cư, 04 trung tâm thể thao, nhiều sân tennit ở các cơ

quan, đơn vị, 04 sân thể thao gia đình… dần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá và luyện tập thể thao ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân.

Để đáp ứng được nhu cầu thể dục thê thao văn hóa, dự kiến tổng diện tích đất thể thao có khoảng 71,94 ha vào năm 2020.

* Đất chợ

Nền kinh tế phát triển, sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa dẫn đến nhu cầu giao lưu trao đổi hàng hóa ngày càng tăng cũng như để phát huy lợi thế của kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000 2010 (Trang 76 - 83)