Những yếu tố nâng cao độ chính xác của tài liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn - Chương 4 pptx (Trang 61 - 64)

II. Đo l−u l−ợng n−ớc bằng máy ADCP:

5. Những yếu tố nâng cao độ chính xác của tài liệu

Theo tài liệu đo thử nghiệm ở n−ớc ta thì dùng máy ADCP cho ta l−u l−ợng n−ớc sai khác với l−u l−ợng của ph−ơng pháp đo chi tiết nhỏ hơn 5% (lấy l−u l−ợng đo chi tiết trong điều kiện tin cậy nhất làm chuẩn). Những yếu tố ảnh h−ởng tới độ chính xác của tài liệu đo bằng ADCP bao gồm:

- Tốc độ di chuyển của tàu đo: Khi tàu đo di chuyển chậm sẽ có nhiều tập hợp số liệu thu đ−ợc, do đó sẽ giảm sai số trung bình của l−u l−ợng.

- Kích th−ớc tầng sâu càng nhỏ thì sẽ thu đ−ợc nhiều tập hợp, các phần l−u l−ợng không đo đ−ợc cần phải ngoại suy sẽ giảm, do đó số liệu thu đ−ợc sẽ chính xác hơn.

- Độ sâu trung bình càng lớn thì có nhiều tầng sâu đ−ợc đo, do đó tổng sai số sẽ giảm. - Bề rộng sông càng lớn thì có nhiều tập hợp đ−ợc đo (xét cùng tốc độ chuyển động của tàu) do đó sai số trung bình về l−u l−ợng sẽ giảm.

Hình 4-33. Phân bố l−u tốc h−ớng Đông và Bắc theo độ sâu tại điểm đo

Hình 4-35. Phân bố c−ờng độ âm phản xạ trên mặt cắt ngang

Đ4-7 khái quát về chế độ đo l−u l−ợng n−ớc.

Tuỳ theo mục đích, yêu cầu đặt trạm, tuỳ theo thời gian thành lập tram, tuỳ theo chế độ dòng chảy, tình hình thay đổi của mặt cắt tại tuyến đo, tuỳ thuộc vào các ảnh h−ởng của điều kiện tự nhiên hoặc công trình gần trạm.. mà số lần đo l−u l−ợng n−ớc có thể nhiều hay ít.

Về khái quát thì số lần đo l−u l−ợng phải đạt các yêu cầu sau:

- Đủ để khống chế đ−ợc tính đại biểu của quan hệ Q = ƒ(H) từ thấp đến cao.

- Đủ để xây dựng các quan hệ tính l−u l−ợng tức thời khi l−u l−ợng n−ớc ở trạm ảnh h−ởng của một yếu tố nào đó.

- L−u l−ợng n−ớc của điểm đo có tính đại biểu cho các kỳ triều c−ờng, trung bình và kém.

- Kỳ đo bao gồm cả thời kỳ ảnh h−ởng lũ chủ yếu hoặc ảnh h−ởng triều chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn - Chương 4 pptx (Trang 61 - 64)