III. Tính l−u l−ợng trong tr−ờng hợp đo l−u tốc bằng phao
a. Khi phao trôi rải đều trên mặt ngang:
L−u l−ợng n−ớc đ−ợc tính theo các b−ớc sau đây:
Vẽ đ−ờng phân bố thời gian trung bình của phao trôi, trên mặt ngang (t ~ B) - Xem hình (4-19).
Căn cứ vào quan hệ giữa (t ~ B) trung bình, loại bỏ những phao có thời gian phao trôi sai khác với thời gian phao trôi trung bình quá 10% tức là:
%10 10 100 x t t t i i i − > (4-37)
Trong đó: ti - thời gian phao trôi của phao thứ i
ti- thời gian phao trôi tra trên đ−ờng (B~t) trung bình tại vị trí phao thứ i - Tính l−u tốc trung bình của từng phao
t L Vp = p
- Phân nhóm phao: Những phao có giá trị l−u tốc xấp xỉ nhau và có vị trí trôi qua tuyến giữa gần nhau phân vào một nhóm.
t L Vnhóm = p
Trong đó : t- thời gian phao trôi trung bình của nhóm:
∑= = = n 1 i i t n 1 t
Với n số phao trong nhóm
- Khoảng cách khởi điểm trung bình của nhóm : ∑ = = n 1 i i b n 1 b
Với bi - khoảng cách khởi điểm của phao thứ i trong nhóm
- Tính diện tích bộ phận: Diện tích bộ phận là diện tích chảy giới hạn bởi hai đ−ờng thuỷ trực trùng hoặc gần trùng với vị trí trung bình giữa hai nhóm phao kề nhau (xem sơ đồ hình 4-20).
- L−u l−ợng n−ớc giả đ−ợc tính theo công thức sau:
Qp = v1ω1 + v2ω2 + ... + vnωn (4-38) Trong đó : v1, v2, ... vn - l−u tốc bình quân của nhóm phao thứ 1, 2, ... n.
ω1, ω2,... ωn - Diện tích chảy bộ phận thứ 1, 2, ... n.
Qp - l−u l−ợng n−ớc khi đo l−u tốc bằng phao ch−a hiệu chỉnh. - L−u l−ợng n−ớc Qthực sẽ bằng:
Q = Qp . P1 (4-39) P1 - hệ sô hiệu chỉnh l−u l−ợng khi phao trôi rải trên mặt ngang.