Xác định h−ớng chảy bình quân bằng phao nổi.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn - Chương 4 pptx (Trang 46 - 49)

1. Tr−ờng hợp phao trôi đều trên mặt sông.

Trên đoạn sông đặt trạm ta chọn 5 ữ 7 tuyến ngang, trong đó có cả tuyến chính (chọn sơ bộ). Xác định vị trí các tuyến bằng sào tiêu ở hai bờ. Khoảng cách giữa các tuyến nên chọn bằng nhau và đ−ợc xác định bằng th−ớc thép. Về phía th−ợng l−u cách tuyến trên cùng khoảng 30 - 50m chọn 1 tuyến thả phao. Trên bờ chọn 1 điểm (có thể chọn trên tuyến chính) có cao độ và toạ độ đã đ−ợc xác định. Từ điểm đó có thể nhìn rõ đ−ợc cả 2 phía của đoạn sông. Tại đó đặt 1 máy kinh vĩ để xác định vị trí phao trôi (xem hình 4 - 24 và 4- 25).

Khi đo ta lần l−ợt thả từng phao một tại tuyến phả phao. Khi phao trôi qua các tuyến ngang (hoặc cứ 10s, 15s, 20s...) thì ng−ời theo dõi phao và đồng hồ ra hịêu cho ng−ời đứng máy kinh vĩ đọc góc đứng γ và góc nằm β. Góc đứng là góc hợp bởi ph−ơng nằm ngang và

h−ớng ngắm phao. Góc nằm là góc hợp bởi h−ớng ngắm và h−ớng khởi điểm (tuyến chính). Số phao phả trên mặt cắt khoảng từ 20 ữ 30 phao.

Hình 4-24. Xác định h−ớng chảy khi phao trôi rải trên sông Việc xác định h−ớng chảy đ−ợc tiến hành nh− sau:

- Xác định đ−ờng phao trôi: vị trí phao trôi qua các tuyến là giao tuyến giữa đ−ờng phao trôi và tuyến ngang. Khoảng cách từ máy kinh vĩ tới phao đ−ợc tính theo công thức:

D = β ± γ Jsin tg Hr (4-55) Trong đó:

J- độ dốc mặt n−ớc trong đoạn sông đo đạc.

Hr - chiều cao máy kinh vĩ trên mặt n−ớc tại tuyến chính trong thời điểm đo đạc (xem hình 4-25)

- Xác định tốc độ trung bình của từng phao:

Vp =

t Lp

(4-56) Trong đó: LP - độ dài tuyến phao trôi trong thời gian t.

- Biểu diễn các véctơ l−u tốc có độ lớn là giá trị l−u tốc tính theo (4-56) và ph−ơng là ph−ơng của đ−ờng tiếp tuyến với đ−ờng phao trôi tại tuyến chính.

Véctơ tổng hợp của các véctơ thành phần trên là h−ớng chảy bình quân của đoạn sông (xem hình 4-24).

Hình 4-25. Sơ đồ cách xác định vị trí phao

Hình 4-26. Xác định h−ớng chảy khi phao trôi giữa dòng

2. Tr−ờng hợp phao trôi tập trung vào chủ l−u: l−u:

Trên đoạn sông đặt trạm chọn 3 tuyến ngang trong đó có tuyến chính chọn sơ bộ ở giữa (xem hình 4-26). Khoảng cách từ tuyến trên AB đến tuyến d−ới CD có thể đ−ợc chọn nh− đã trình bày trong ch−ơng II

Tại A và D (trên bờ) đặt 2 máy kinh vĩ để xác định vị trí phao trôi qua các tuyến.

Phao đ−ợc thả tại điểm M ở tuyến trên (AB), ứng với góc AD)M

= β. Khi phao trôi xuống tuyến d−ới (CD) vị trí các phao đ−ợc xác định bởi các góc

αi. Vị trí trung bình của các phao qua các tuyến d−ới là N, ứng với góc α; MN//AH là h−ớng chảy bình quân của đoạn sông.

Với giá trị α đ−ợc tính n n 1 i 1 ∑ = α = α (4-57)

Trong đó: n - số l−ợng phao đã đo ( 5 ữ 7 phao).

Việc xác định h−ớng chảy bình quân bằng phao tuy độ chính xác ch−a cao song nó thích hợp với điều kiện ở các trạm, ph−ơng pháp đo đạc dễ, nên đ−ợc áp dụng rộng rãi.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn - Chương 4 pptx (Trang 46 - 49)