Ph−ơng pháp đo l−u tốc trên mặt cắt ngang khi ảnh h−ởng triều yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn - Chương 4 pptx (Trang 45 - 46)

Chế độ dòng chảy ở thời kỳ này thuộc dòng không ổn định biến đổi chậm do đó thời gian của một lần đo l−u l−ợng có thể kéo dài hơn mà sai số của l−u l−ợng “tức thời” vẫn nằm trong sai số cho phép.

Nói chung ph−ơng pháp đo l−u tốc trong thời gian ảnh h−ởng triều yếu ở các trạm ảnh h−ởng triều đ−ợc áp dụng t−ơng tự nh− đo đạc ở trạm không ảnh h−ởng triều trong mùa lũ. Sau đây chỉ trình bày một số điểm khác ch−a đ−ợc trình bày ở Đ4 - 2.

1. Số đ−ờng thuỷ trực đo l−u tốc.

a) Đ−ờng thuỷ trực đo l−u tốc của ph−ơng pháp đo chi tiết: Đối với trạm mới xây dựng cần đo theo ph−ơng pháp chi tiết, số đ−ờng thuỷ trực đo chi tiết đ−ợc quy định nh− bảng (4-6).

b) Những trạm đã qua đo đạc, nghiên cứu thì có thể giảm đ−ờng thuỷ trực đo l−u tốc chi tiết. Số đ−ờng thuỷ trực còn lại gọi là đ−ờng thuỷ trực đo l−u tốc bình th−ờng (hoặc cơ bản).

Bảng 4-22. Số đ−ờng thuỷ trực đo l−u tốc trong điều kiện bình th−ờng (cơ bản)

Độ rộng B (m) 100-200 200-300 300-400 400-500 500-600 >600 Số đ−ờng thuỷ trực đo

l−u tốc 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 >11

2. Thời gian đo l−u tốc tại một điểm: Tuỳ thuộc vào mức độ ảnh h−ởng lũ rất mạnh hoặc khi lũ có ảnh h−ởng triều mà vận dụng thời gian đo đạc đã giới thiệu cho hợp lý. hoặc khi lũ có ảnh h−ởng triều mà vận dụng thời gian đo đạc đã giới thiệu cho hợp lý.

3. Đo l−u tốc trên mặt cắt ngang.

Việc đo l−u tốc trên mặt cắt ngang đ−ợc tiến hành với một thuyền, một máy l−u tốc, đo lần l−ợt từng thuỷ trực nh− đã trình bày ở (Đ4 - 2). Riêng ở vùng sông ảnh h−ởng triều thời gian của một lần đo l−u l−ợng đ−ợc khống chế nh− sau: (Qui phạm 94TCN 17-99 trang 90)

- Đầu và cuối mùa lũ (n−ớc th−ợng nguồn nhỏ) thời gian một lần đo l−u l−ợng nhỏ hơn 2 giờ.

- Những thời điểm khác thời gian một lần đo nhỏ hơn 3 giờ.

V. Tính l−u l−ợng n−ớc, l−ợng triều và các đặc tr−ng:

1. Tính l−u l−ợng n−ớc và các đặc tr−ng:

a) Tr−ờng hợp đo l−u tốc trên toàn mặt ngang thì việc tính toán nh− đã trình bày ở Đ4 - 2.

b) Tr−ờng hợp đo l−u tốc trên thuỷ trực đại biểu thì tính l−u l−ợng n−ớc bằng công thức:

Q = Vmc . ωchảy (4-54) Trong đó:

Vmc là l−u tốc bình quân mặt cắt đ−ợc tính từ quan hệ Vmc ~ Vđb

ω chảy là diện tích chảy của mặt cắt ngang tuyến đo, th−ờng đ−ợc xác định từ quan hệ diện tích mặt cắt và mực n−ớc ( H ~ ω) đã đ−ợc xây dựng sẵn.

2. Tính l−ợng triều và các đặc tr−ng.

Các đặc tr−ng về dòng triều bao gồm:

- Thời điểm chuyển dòng triều, thời gian dòng triều lên xuống - L−ợng triều lên (chảy ng−ợc), xuống (chảy xuôi)

- L−ợng triều thoát ra, vào

- L−u l−ợng bình quân dòng triều lên, xuống - Tổng l−ợng n−ớc lên, xuống tháng, năm

- Tổng thời gian dòng triều lên, xuống tháng, năm - L−u l−ợng triều bình quân n−ớc sông tháng, năm ...

Ph−ơng pháp tính toán chi tiết các đặc tr−ng trên đ−ợc trình bày trong Đ9-3 (ch−ơng IX)

Đ 4 - 5 - Xác định h−ớng chảy

H−ớng chảy là h−ớng của vectơ l−u tốc. H−ớng chảy có thể là h−ớng của véctơ l−u tốc tại một điểm, h−ớng bình quân trên thuỷ trực hoặc h−ớng chảy bình quân toàn dòng. Sau đây chỉ giới thiệu một số ph−ơng pháp thông dụng để xác định h−ớng chảy bình quân toàn dòng, phục vụ cho công tác xác định vị trí tuyến đo đạc; h−ớng chảy trên thuỷ trực để tính toán l−u l−ợng tại vùng sông ảnh h−ởng triều.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo đạc và chỉnh lý số liệu thủy văn - Chương 4 pptx (Trang 45 - 46)