Phương pháp xử lí quan hệ dữ liệu lọc ngưỡng diện tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng công cụ tổng quát hóa tự động yếu tố dạng vùng từ bản đồ địa hình 1 25 000 về 1 50 000 (Trang 96 - 97)

+ Xét vị trí điểm giao để kết luận về vị trí tương đối giữa vùng với các đối tượng lân cận.

+ Sử dụng một trong các xử lý: Gộp vùng vào vùng khác nếu khoảng cách giữa các vùng cho phép được gộp, sử dụng tâm để chia khoảng diện tích với các điểm giao và gộp vào các đối tượng lân cận có quan hệ, xương hóa đối tượng để liên kết tim với đối tượng đường có tính liên thơng.

3.4.2. Thử nghiệm 2: Giản lược đỉnh với ngưỡng cho trước a. Mục đích a. Mục đích

Ở tỉ lệ lớn hơn, việc quản lý đối tượng địi hỏi chi tiết hơn. Vì vậy, mật độ đỉnh của đối tượng cũng trở nên lớn hơn, đặc biệt đối với những đối tượng có đồ hình phức tạp.

Với việc giản lược đỉnh của vùng sẽ làm đơn giản hóa dữ liệu, đồng thời giảm tải trọng bản đồ, giúp cho việc trình bày bản đồ đảm bảo thẩm mỹ, khơng bị răn, gãy.

b. Nội dung

- Dữ liệu đầu vào: Lớp vùng cần được giản lược đỉnh.

Dữ liệu sử dụng lớp Phủ bề mặt thuộc chủ đề Thực vật làm dữ liệu thử nghiệm, trong đó, có sự tham chiếu dữ liệu từ lớp Đoạn tim đường bộ thuộc chủ đề Giao thông.

Lớp Đoạn tim đường bộ là lớp được xây dựng rất công phu về mặt dữ liệu, yêu cầu tính chính xác cao đối với từng tỉ lệ. Vì vậy, trong quá trình xây dựng dữ liệu, khoảng cách giữa các đỉnh của đối tượng phải đảm bảo để dữ liệu sát thực và chi tiết. Khi tiến hành tổng quát hóa giản lược đỉnh, nhiều đỉnh sẽ bị giản lược do khơng cịn đảm bảo u cầu và quy định đối với tỉ lệ tương ứng. Khi sử dụng lớp này làm cơ sở xây dựng lớp Phủ bề mặt, cạnh của vùng thực vật tương ứng sẽ giữ nguyên số đỉnh và trở thành đầu vào quan trọng trong thực hiện phép TQH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng công cụ tổng quát hóa tự động yếu tố dạng vùng từ bản đồ địa hình 1 25 000 về 1 50 000 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)