Với một diện tích khá lớn (80%) bề mặt đá gốc phân bố ở thƣợng lƣu của lƣu vực đƣợc đặc trƣng bởi lớp vỏ phong hóa ferosialit có bề dày mỏng, ít thấm nƣớc; trong khi đó ở vùng hạ lƣu các bề mặt đồng bằng tích tụ sơng, sông - biển, biển đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi sét bột có bề dày mỏng làm cho khả năng thấm nƣớc yếu dẫn đến hậu quả là tỷ lệ nƣớc chảy tràn trên mặt sẽ tăng lên, làm tăng thêm tính chất nghiêm trọng của lũ lụt.
Lớp phủ thổ nhƣỡng khu vƣc nghiên cứu bao gồm: đất vàng đỏ, đất xám, đất mùn...chiếm từ 81 - 85% diện tích lƣu vực. Lớp phủ thổ nhƣỡng đƣợc hình thành chủ yếu từ đá macma axit giàu thạch anh và đá phiến biến chất giàu silic của sƣờn Đông Trƣờng Sơn. Cùng với điều kiện sinh khí hậu thành tạo đất nên hầu hết các đơn vị đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình. Khả năng trữ ẩm kém.
2.7.2. Thảm thực vật
Thảm thực vật của lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn khá phong phú về kiểu loại. Dƣới ảnh hƣởng của khí hậu ẩm và sự phân hố của địa hình thảm thực vật nguyên sinh trên đất địa đới gồm rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới ẩm dƣới 800 - 900m, rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh á nhiệt đới ẩm trên 800 - 900m đến 1600 - 1700m và rừng kín cây lá rộng thƣờng ôn đới ở trên 1600 - 1700m. Dƣới tác động khai phá của con ngƣời từ các kiểu thảm trên đó hình thành hàng loạt các kiểu thảm thứ sinh nhƣ rừng tre nứa, trảng cây bụi thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh và thảm thực vật trồng, các loại rừng trồng, hoa màu, nƣơng rẫy, cây công nghiệp, các cây trồng trong các khu dân cƣ. Trên đất cát phi địa đới có trảng cây bụi, cỏ thứ sinh thay thế các kiểu rừng thấp với bộ lá cứng thích ứng với khơ hạn. Trên đất nội địa đới có rừng ngập nƣớc ngọt và rừng ngập mặn. Các khu vực hầu nhƣ khơng có thảm thực vật chỉ có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu. Lớp phủ thực vật có mối quan hệ đối với khả năng hình thành lũ lụt, đó là khả năng điều tiết nƣớc. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy yêu cầu an toàn của một lãnh thổ cần có diện tích che phủ 35% của rừng tự nhiên với đầy đủ cấu trúc, hình thái tự nhiên của chúng. Theo tài liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng năm 1995 thì diện tích rừng trên lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn chủ yếu thuộc loại rừng nghèo và rừng phục hồi có cấu trúc đơn giản, khả năng điều tiết nƣớc kém. Đó là nguyên nhân giải thích tại sao diện tích rừng ở đây cịn lớn, nhƣng những trận lũ lụt lớn vẫn liên tiếp xảy ra và ngày càng gia tăng.
Bên cạnh ảnh hƣởng của độ che phủ chất lƣợng kém, sự phân bố không liên tục của thảm rừng cũng làm cho khả năng điều tiết dòng chảy mặt của lớp phủ rừng ở đây. Theo số liệu tính tốn trên bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật do Viện Địa lý thành lập năm 1999, tất cả các lƣu vực sông trong vùng nghiên cứu đều có độ phe phủ dƣới mức an tồn (Bảng 2.14).
Bảng 2.14: Các loại hình lớp phủ thực vật trên các lƣu vực sông Thu Bồn Các loại hình phủ Mức độ tán Các loại hình phủ Mức độ tán che (%) Tỷ lệ % so với lƣu vực Giá trị điều tết dòng chảy mặt Rừng rậm thƣờng xanh Rừng rụng lá, trảng cây bụi, trảng cỏ, cây trồng 50 đến > 90 < 30 đến < 5 19,13 27,8 Có giá trị Rất kém
Nguồn: Viện Địa lý
Hiện nay, trên những cồn cát, bãi biển, thảm thực vật rất thƣa thớt. Ở những dải cát ven bờ mới có rừng phi lao nhân tạo để chắn gió, chống cát bay. Ở vùng gị, đồi có nhiều diện tích cịn bỏ hoang chỉ có trảng cây bụi. Các sƣờn núi trƣớc kia là rừng rậm nhƣng bị chặt phá để trồng cây lƣơng thực và trồng cây công nghiệp cộng với việc khai thác gỗ không hợp lý đã làm cho diện tích rừng giảm dần, làm mất cân bằng tự nhiên.
Nguồn: Dự án VIE08, 2010