Trạm Flv (km2) Qk (m3/s) Cv Cs Qkp (m3/s) 75% 90% Thạnh Mỹ 1850 30,8 0,28 0,60 24,7 20,5 Nông Sơn 3150 49,0 0,30 0,60 38,5 21,4 (Nguồn: Dự án VIE 08)
Do tác động của các cơ chế gây mƣa khác nhau nên trong mùa kiệt thƣờng xuất hiện lũ tiểu mãn vào tháng 5, 6 nhƣng không thƣờng xuyên, do vậy thời kỳ xuất hiện ba tháng có dịng chảy nhỏ nhất cũng nhƣ tháng có dịng chảy nhỏ nhất trong năm khơng ổn định. Nếu có lũ tiểu mãn, lƣợng dịng chảy ba tháng nhỏ nhất xuất hiện vào tháng 2 - 4 và tháng 4 có dịng chảy nhỏ nhất. Khi khơng có lũ tiểu mãn dịng chảy ba tháng nhỏ nhất rơi vào tháng 6 - 8 và tháng nhỏ nhất sẽ là tháng 7 hoặc tháng 8. Lƣợng dòng chảy ba tháng nhỏ nhất chiếm từ 5 - 10% lƣợng dịng chảy năm với moduyn trung bình từ 10 - 40l/s.km2. Dòng chảy nhỏ nhất đã quan trắc đƣợc thƣờng đạt dƣới 10l/s.km2 (Bảng 2.13).
Bảng 2.13: Dòng chảy kiệt nhỏ nhất các trạm trong lƣu vực Trạm Sông Flv (km2) Mtháng min (l/s.km2) TGXH Mtháng min (l/s.km2) TGXH Thạnh Mỹ Vu Gia 1.850 8,76 4/1983 6,11 4/9/1988
Nông Sơn Thu Bồn 3.150 8,98 4/1983 4,63 17/8/1977
(Nguồn: Dự án VIE 08)
Tóm lại: Tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam phong phú nhƣng sự phân bố không đều theo không gian và thời gian thƣờng gây nên các thiên tai về nƣớc: hạn hán trong mùa khô, lũ lớn kèm theo ngập lũ trong mùa mƣa gây nên những tổn thất to lớn cả về ngƣời và của cải đồng thời gây ô nhiễm môi trƣờng.
2.7. ĐẶC ĐIỂM LỚP VỎ PHONG HÓA VÀ THẢM THỰC VẬT 2.7.1. Đặc điểm lớp vỏ phong hóa 2.7.1. Đặc điểm lớp vỏ phong hóa
Tính chất nứt nẻ, khả năng thấm nƣớc của lớp đất đá bề mặt cũng có ảnh hƣởng đáng kể đến tính chất nghiêm trọng của lũ lụt. Các thành tạo vỏ phong hoá trong khu vực nghiên cứu gồm hai kiểu nguồn gốc: tàn tích và thấm đọng (Cát Nguyên Hùng và Đặng
Văn Bào, 1994).
Nguồn: Dự án VIE08, 2010
Hình 2.5: Bản đồ thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu
Với một diện tích khá lớn (80%) bề mặt đá gốc phân bố ở thƣợng lƣu của lƣu vực đƣợc đặc trƣng bởi lớp vỏ phong hóa ferosialit có bề dày mỏng, ít thấm nƣớc; trong khi đó ở vùng hạ lƣu các bề mặt đồng bằng tích tụ sơng, sơng - biển, biển đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi sét bột có bề dày mỏng làm cho khả năng thấm nƣớc yếu dẫn đến hậu quả là tỷ lệ nƣớc chảy tràn trên mặt sẽ tăng lên, làm tăng thêm tính chất nghiêm trọng của lũ lụt.
Lớp phủ thổ nhƣỡng khu vƣc nghiên cứu bao gồm: đất vàng đỏ, đất xám, đất mùn...chiếm từ 81 - 85% diện tích lƣu vực. Lớp phủ thổ nhƣỡng đƣợc hình thành chủ yếu từ đá macma axit giàu thạch anh và đá phiến biến chất giàu silic của sƣờn Đông Trƣờng Sơn. Cùng với điều kiện sinh khí hậu thành tạo đất nên hầu hết các đơn vị đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình. Khả năng trữ ẩm kém.
2.7.2. Thảm thực vật
Thảm thực vật của lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn khá phong phú về kiểu loại. Dƣới ảnh hƣởng của khí hậu ẩm và sự phân hố của địa hình thảm thực vật nguyên sinh trên đất địa đới gồm rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới ẩm dƣới 800 - 900m, rừng kín cây lá rộng thƣờng xanh á nhiệt đới ẩm trên 800 - 900m đến 1600 - 1700m và rừng kín cây lá rộng thƣờng ơn đới ở trên 1600 - 1700m. Dƣới tác động khai phá của con ngƣời từ các kiểu thảm trên đó hình thành hàng loạt các kiểu thảm thứ sinh nhƣ rừng tre nứa, trảng cây bụi thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh và thảm thực vật trồng, các loại rừng trồng, hoa màu, nƣơng rẫy, cây công nghiệp, các cây trồng trong các khu dân cƣ. Trên đất cát phi địa đới có trảng cây bụi, cỏ thứ sinh thay thế các kiểu rừng thấp với bộ lá cứng thích ứng với khơ hạn. Trên đất nội địa đới có rừng ngập nƣớc ngọt và rừng ngập mặn. Các khu vực hầu nhƣ khơng có thảm thực vật chỉ có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu. Lớp phủ thực vật có mối quan hệ đối với khả năng hình thành lũ lụt, đó là khả năng điều tiết nƣớc. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy yêu cầu an tồn của một lãnh thổ cần có diện tích che phủ 35% của rừng tự nhiên với đầy đủ cấu trúc, hình thái tự nhiên của chúng. Theo tài liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng năm 1995 thì diện tích rừng trên lƣu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn chủ yếu thuộc loại rừng nghèo và rừng phục hồi có cấu trúc đơn giản, khả năng điều tiết nƣớc kém. Đó là ngun nhân giải thích tại sao diện tích rừng ở đây cịn lớn, nhƣng những trận lũ lụt lớn vẫn liên tiếp xảy ra và ngày càng gia tăng.
Bên cạnh ảnh hƣởng của độ che phủ chất lƣợng kém, sự phân bố không liên tục của thảm rừng cũng làm cho khả năng điều tiết dòng chảy mặt của lớp phủ rừng ở đây. Theo số liệu tính tốn trên bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật do Viện Địa lý thành lập năm 1999, tất cả các lƣu vực sơng trong vùng nghiên cứu đều có độ phe phủ dƣới mức an tồn (Bảng 2.14).
Bảng 2.14: Các loại hình lớp phủ thực vật trên các lƣu vực sơng Thu Bồn Các loại hình phủ Mức độ tán Các loại hình phủ Mức độ tán che (%) Tỷ lệ % so với lƣu vực Giá trị điều tết dòng chảy mặt Rừng rậm thƣờng xanh Rừng rụng lá, trảng cây bụi, trảng cỏ, cây trồng 50 đến > 90 < 30 đến < 5 19,13 27,8 Có giá trị Rất kém
Nguồn: Viện Địa lý
Hiện nay, trên những cồn cát, bãi biển, thảm thực vật rất thƣa thớt. Ở những dải cát ven bờ mới có rừng phi lao nhân tạo để chắn gió, chống cát bay. Ở vùng gị, đồi có nhiều diện tích cịn bỏ hoang chỉ có trảng cây bụi. Các sƣờn núi trƣớc kia là rừng rậm nhƣng bị chặt phá để trồng cây lƣơng thực và trồng cây công nghiệp cộng với việc khai thác gỗ khơng hợp lý đã làm cho diện tích rừng giảm dần, làm mất cân bằng tự nhiên.
Nguồn: Dự án VIE08, 2010
Hình 2.6: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, diện tích rừng khu vực nghiên cứu giảm mạnh từ năm 1943 đến năm 1983, độ che phủ từ 69,89% xuống còn 20,5%. Đến năm 2005, độ che phủ rừng đạt 43,4% bằng 2/3 độ che phủ rừng năm 1943. Tuy diện tích rừng tăng nhƣng chủ yếu là rừng trồng, rừng tái sinh, khả năng trữ nƣớc và điều tiết nƣớc trong lƣu vực
kém, khiến cho đất đai bị xói mịn mạnh; đó cũng là ngun nhân gây suy kiệt nguồn nƣớc mặt cũng nhƣ nƣớc ngầm, làm gia tăng sự bồi lấp các lịng sơng ở hạ du.
Lớp thực vật và thổ nhƣỡng có vai trị quan trọng trong q trình làm tăng khả năng thấm nƣớc và giảm dòng chảy mặt, từ đó làm chậm lại q trình hình thành đỉnh lũ và giảm độ lớn của lũ. Một mặt thực vật làm giảm đi q trình phá huỷ sƣờn bởi dịng chảy mặt và làm tăng độ kết dính vật liệu trên sƣờn nhờ bộ rễ, nhƣng mặt khác nó lại làm tăng tải trọng và tăng lƣợng nƣớc ngầm. Đối với lũ lụt, thực vật cịn có vai trị rất lớn trong việc điều tiết lƣợng nƣớc đƣa vào dòng chảy. Tuy nhiên, do các lƣu vực sông suối cấp thấp trong tỉnh Quảng Nam đều có độ dốc lớn, nên khả năng này của thực vật là rất hạn chế.
CHƢƠNG 3. TAI BIẾN LŨ LỤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÕNG TRÁNH, GIẢM NHẸ
3.1. ĐẶC ĐIỂM LŨ VÀ NGẬP LỤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.2. Đặc điểm lũ 3.1.2. Đặc điểm lũ
Nhƣ trên đã nêu, chế độ dịng chảy trên sơng thuộc tỉnh Quảng Nam phụ thuộc hồn tồn vào chế độ dịng chảy trên lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn và để đánh giá dịng chảy trên sơng thuộc tỉnh Quảng Nam, chúng tôi xem xét chủ yếu trên lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Mùa lũ hàng năm trong các sông tỉnh Quảng Nam thƣờng từ tháng 9, 10 đến tháng 12. Trong mỗi mùa lũ thƣờng có từ 3 - 5 trận lũ lớn. Các đợt lũ thƣờng liên tiếp xẩy ra trong thời gian ngắn tạo nên đƣờng q trình lũ có dạng nhấp nhơ nhiều đỉnh, thể hiện qua các năm lũ lớn điển hình nhƣ sau:
Năm 1964 (4 - 10/11/1964): Do mƣa kéo dài nhiều ngày nên lũ xảy ra trên diện rộng với mực nƣớc rất cao. Theo số liệu điều tra vết lũ cho thấy mực nƣớc tại trạm Nông Sơn đạt 22,16m; Giao Thuỷ là 10,06m; Ái Nghĩa đạt 10,56m; Câu Lâu là 5,48m và Hội An là 3,40m.
Mùa lũ năm 1996 đã xuất hiện liên tiếp 6 trận lũ từ báo động I trở lên, có 3 trận lũ vƣợt báo động cấp III, trong đó trận lũ xẩy ra ngày 2 - 6/11/1996 là lớn nhất.
Năm 1997 có 7 đợt lũ, trong đó có 3 đợt lũ trên báo động cấp II, 2 trận lũ lớn vƣợt báo động cấp III xuất hiện trong tháng 9, sớm hơn bình thƣờng.
Năm 1998, do ảnh hƣởng của ElNinơ, đầu năm nắng nóng và hạn hán, mùa lũ xuất hiện muộn hơn bình thƣờng. Mãi cho đến 12/11/1998 mới có mƣa do bão số 4 gây ra. Sau đó, xuất hiện dồn dập nhiều đợt mƣa lớn do ảnh hƣởng của các cơn bão số 5, 6, 7, 8 kết hợp với hoạt động mạnh của khơng khí lạnh đã gây ra 5 đợt mƣa lớn, hình thành 3 trận lũ có mực nƣớc đỉnh lũ từ báo động cấp I trở lên, trong đó đợt lũ trong các ngày 19 - 24/11 do bão số 5 kết hợp với khơng khí lạnh đã gây ra mƣa lớn trên diện rộng. Đây là trận lũ lớn, dạng lũ kép (2 đỉnh), mực nƣớc đỉnh lũ vƣợt báo động cấp III từ 0,81m đến 1,57m, lớn nhất từ sau năm 1964 đến 1998.
Năm 1999, liên tiếp trong vòng 1 tháng, từ đầu tháng 11 đến đầu tháng 12 đã xẩy ra 2 đợt lũ đặc biệt lớn nhƣ đã nêu ở trên. Trận lũ đầu tháng 11 là trận lũ kép với 5 đỉnh lũ, trong đó có 4 đỉnh lũ vƣợt báo động cấp III từ 0,8cm đến 2,58m (Cẩm Lệ), ở mực nƣớc
xẩy ra 1 đợt lũ rất lớn với 2 đỉnh lũ, mực nƣớc đỉnh lũ cao nhất vƣợt báo động cấp III từ 0,8 - 1m.
Năm 2007, Do ảnh hƣởng của hoàn lƣu áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 6 kết hợp với khơng khí lạnh và trƣờng gió Đơng trên cao mạnh, nên từ ngày 10 - 13/11, khu vực Quảng Nam có mƣa to gây ra lũ lụt lớn. Đỉnh lũ trên các sông Vu Gia - Thu Bồn cao hơn lũ năm 1999 và xấp xỉ lũ lịch sử năm 1964. Trong trận lũ này đã có 125/233 xã trong tồn tỉnh bị ngập lụt, với gần 200.000 hộ dân. Thông tin liên lạc và điện lƣới nhiều nơi bị gián đoạn. Hầu hết các tuyến đƣờng giao thông trong tỉnh bị ách tắc, tuyến đƣờng quốc lộ IA bị gián đoạn giao thông liên tục 40 giờ liền .
Tóm lại, lũ trong hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn xẩy ra dồn dập trong thời gian không dài và các trận lũ thƣờng là lũ kép từ 2 đỉnh trở lên.
Một trong những đặc điểm lũ trong hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn là lũ lên nhanh, xuống nhanh với biên độ và cƣờng suất lũ lớn ở thƣợng và trung lƣu, lũ lên tƣơng đối nhanh nhƣng rút chậm ở hạ lƣu. Tại trạm thuỷ văn Thạnh Mỹ trên sơng Vu Gia, vận tốc dịng chảy lũ lớn nhất đạt 3,77m/s, biên độ lũ lớn nhất là 15,2m, thời gian truyền lũ từ Thạnh Mỹ đến Ái Nghĩa (40,5km) dài nhất 11 giờ, ngắn nhất chỉ có 5 giờ. Tại trạm thuỷ văn Nông Sơn trên sơng Thu Bồn, vận tốc dịng chảy lũ lớn nhất là 3,74m/s, biên độ lũ lớn nhất 12m, thời gian truyền lũ từ Nông Sơn đến Giao thuỷ (26km) dài nhất 7 giờ, ngắn nhất chỉ có 3 giờ. Từ Giao Thuỷ đến Câu Lâu (23km), thời gian truyền lũ trung bình 7,4giờ, dài nhất 11 giờ và ngắn nhất là 6 giờ. Lũ tập trung nhanh đổ xuống vùng đồng bằng, vùng đồng bằng sơng có độ dốc bé, lịng sơng nơng, các cửa sơng khả năng thốt lũ kém, sơng lại khơng có đê nên đại bộ phận dịng chảy lũ khi đến Ái Nghĩa và Giao Thuỷ đã chảy tràn bờ vào đồng gây ngập lụt cho toàn bộ hạ lƣu bao gồm các huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên và Thành phố Hội An.
Nhƣ vậy, ở thƣợng lƣu và trung lƣu các sơng, do cƣờng suất mƣa lớn, địa hình dốc, lịng sơng hẹp nên lũ lên nhanh xuống nhanh với cƣờng suất lũ lên trung bình khoảng 20 - 50cm/giờ, lớn nhất tới 100 - 140cm/giờ. Biên độ lũ 5 - 14m nhƣ trong trận lũ 11/1999, biên độ lũ lên tới 10,95m tại Thạnh Mỹ, 12,58m tại Hiệp Đức 13,85m tại Sơn Tân, 11,7m tại Nông Sơn... Ở hạ lƣu, do độ dốc lịng sơng nhỏ (20
/00 trong đoạn sông từ Thạnh Mỹ đến Ái Nghĩa, 0,080
/00 từ Ái Nghĩa đến Câu Lâu, 0,040/00 từ Câu Lâu đến biển) và hơn nữa do có nhiều phân lƣu đổ ra biển cũng nhƣ tác động của thuỷ triều, địa hình, địa vật... nên lũ lên chậm hơn, nhƣng rút rất chậm nhất là khi gặp triều cƣờng.
Theo số liệu thống kê (1998 - 2007), trên hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn có 42 trận lũ trên báo động cấp I. Mực nƣớc lớn nhất qua các năm thể hiện ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Mực nƣớc lớn nhất của một số trạm đo (cm)
Năm Thạnh Mỹ Ái Nghĩa Nông Sơn Câu Lâu Hội An
1998 2657 1037 1853 509 299 1999 2390 1027 1820 523 321 2000 2181 875 1486 383 172 2001 2106 949 1514 415 211 2002 787 296 98 2003 2295 885 1515 378 173 2004 2138 961 1738 459 248 2005 2057 853 1474 356 154 2006 2305 975 1489 356 187 2007 2472 1036 539 328
Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi
Trong 33 năm (1976 - 2007), lƣu lƣợng đỉnh lũ đo đƣợc lớn nhất tại trạm thuỷ văn Thạnh Mỹ là 7.000m3/s (ngày 20/11/1998), tại trạm Nông Sơn 10.815m3
/s (ngày 12/11/2007). Theo kết quả tính tốn của Viện quy hoạch thuỷ lợi, lƣu lƣợng đỉnh lũ lớn nhất ứng với các tần suất nhƣ sau:
Bảng 3.2: Lƣu lƣợng đỉnh lũ lớn nhất ứng với tần suất
Trạm Qmaxtb
(m3/s) Cv Cs
Qmax (m3/s) ứng với các tần suất
0,1% 0,5% 1% 5%
Thạnh Mỹ 3.459 0,49 0,98 11171 9372 8574 6628
Nông Sơn 6036 0,38 0,76 15707 13579 12620 10233
Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi
Thời gian lũ lên khoảng 20 - 60 giờ ở trung thƣợng lƣu và có thể tới 70 - 80 giờ ở hạ lƣu, trung bình là 48 giờ nhƣng thời gian lũ rút rất dài, thậm chí 2 - 5 ngày nhƣ trận lũ XII/1999. Đặc biệt, mực nƣớc duy trì ở mức cao (trên báo động cấp III) kéo dài từ 15 - 42 giờ, có khi tới 3 - 5 ngày. Ở hạ lƣu khi mực nƣớc dƣới báo động cấp I, thuỷ triều biểu hiện rất mạnh và triều cƣờng có thể làm tăng mực nƣớc đỉnh lũ tới 15 - 25 cm tại Câu Lâu.
Bảng 3.3: Thời gian duy trì mực nƣớc ở các cấp báo động
TRẠM THUỶ VĂN: ÁI NGHĨA
Nhóm năm Thời gian duy trì mực nƣớc (ngày) >= Mức báo động
BĐ III BĐ II BĐ I
Lũ cao 3 -10 7 - 14 15 - 28
Lũ trung bình 1 - 2 3 - 5 3 - 14
Lũ nhỏ Khơng có 1 - 2 3 -5
TRẠM THUỶ VĂN: CẨM LỆ
Thời gian duy trì mực nƣớc (ngày) >= Mức báo động
BĐ III BĐ II BĐ I
Lũ cao 5 - 7 7 - 12 15 - 27
Lũ trung bình khơng có 2 - 5 5 - 22
Lũ nhỏ Khơng có khơng có 12 - 15
TRẠM THUỶ VĂN: CÂU LÂU
Thời gian duy trì mực nƣớc (ngày) >= Mức báo động