Mơ hình số độ cao khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá nguy cơ tai biến lũ lụt vùng hạ lưu sông thu bồn thuộc tỉnh quảng nam (Trang 29)

Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi khá phát triển tập trung trong 2 hệ thống sơng chính là Vu Gia - Thu Bồn (10.350km2) và sông Ba Kỳ (1.040km2) và hai hệ thống sông này đƣợc nối với nhau bởi sơng Trƣờng Giang. Tuy nhiên có thể thấy rằng dịng chảy trên hệ thống Vu Gia - Thu Bồn quyết định chế độ dòng chảy của tỉnh Quảng Nam.

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn

Có diện tích hứng nƣớc 10350km2, lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn là lƣu vực sông lớn thứ 2 so với các lƣu vực sơng khác cùng nằm phía sƣờn Đơng dãy Trƣờng Sơn. Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn do dịng chính sơng Thu Bồn và sơng Vu Gia tạo thành. Bắt nguồn vùng núi cao nhất dãy Trƣờng Sơn - vùng núi Ngọc Lĩnh ở độ cao 1600m, dịng chính (Thu Bồn đƣợc coi là dịng chính) với chiều dài sông 205km đổ ra biển tại vịnh Đà Nẵng qua 3 phân lƣu: sông Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) và Trƣờng Giang (cửa Lở).

Sự sắp xếp của các dãy núi đã tạo ra hƣớng dốc chính của địa hình lƣu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn là hƣớng Tây Nam - Đơng Bắc, và dịng chính sơng Thu Bồn có hƣớng chảy chính Tây Nam - Đơng Bắc ở phần thƣợng, trung du và chuyển hƣớng chảy Tây - Đông ở vùng hạ du lƣu vực. Vì vậy hệ số uốn khúc của các sông lớn trên lƣu vực sấp xỉ 2 nhƣ dịng chính 1,86, sơng Bung 2,02, sơng Tĩnh n 2,67... Địa hình núi đồi chiếm tỷ

HV: NGUYỄN ĐỨC THÀNH GVHD: TS. VŨ NGỌC QUANG

quân (552m) cũng nhƣ độ dốc bình quân lƣu vực (25%) thuộc vào loại lớn nhất so với các lƣu vực sông dải duyên hải Việt Nam. Với độ cao và độ dốc lƣu vực lớn nên mạng lƣới sông suối trong lƣu vực phát triển mạnh dạng tia toả - đặc trƣng cho mạng lƣới sông suối vùng núi cao, về thực chất phần thƣợng và trung du sông Vu Gia - Thu Bồn là tập hợp của ba nhánh sông lớn có diện tích lƣu vực tƣơng tự nhau đó là sơng Bung, dịng chính, sơng Tĩnh n (tính từ phía Bắc xuống phía Nam) tại Châu Sơn - ở km thứ 70 của dịng chính tính từ cửa sơng, vì vậy nếu xem xét từng phụ lƣu đều có dạng lƣu vực có dạng dài, hẹp nhƣng tồn lƣu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn - Vu Gia có dạng hình bàu với chiều dài lƣu vực gấp 2 lần chiều rộng bình quân lƣu vực. Mạng lƣới sông suối trong lƣu vực sông Thu Bồn - Vu Gia kém phát triển với mật độ lƣới sông 0,47km/km2. Phần thƣợng du lƣu vực độ dốc địa hình lớn trên 30%, cấu tạo địa chất vùng núi là các đá Granit sƣờn dốc, đỉnh núi nhọn với lớp vỏ phong hoá chủ yếu là sa thạch, diệp thạch xen lẫn cuội kết nên mạng lƣới sông suối trong vùng chỉ phát triển ở những vùng thấp còn ở phần sƣờn núi hầu nhƣ khơng xuất hiện dịng chảy thƣờng xun, mật độ lƣới sông 0,38km/km2. Phần hạ du sông chảy trong vùng đồng bằng ven biển thấp, độ dốc bề mặt giảm và lớp vỏ thổ nhƣỡng trong vùng này chủ yếu là đất cát, đất đỏ nên mạng lƣới sông suối ở đây cũng không phát triển mạnh, mật độ sông suối 0,57 km/km2. Trong phần hạ du sơng Thu Bồn có ba phân lƣu đƣa nƣớc ra biển đó là sơng n, sơng Hàn và sơng Trƣờng Giang. Với hình dạng lƣu vực hình bàu nên mạng lƣới sông trên lƣu vực Thu Bồn phát triển tới các phụ lƣu cấp IV và trong tổng số 78 phụ lƣu có chiều dài sơng chính lớn hơn 10km đƣợc phân chia theo các cấp: 19 phụ lƣu cấp I, 36 phụ lƣu cấp II, 22 phụ lƣu cấp III và 2 phụ lƣu cấp IV.

* Dịng chính Thu Bồn: Thƣợng lƣu sông Thu Bồn đƣợc gọi là sông Tranh hay

sông Tĩnh Gia, bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2000 m ở sƣờn đông nam dãy Ngọc Linh chảy theo hƣớng gần bắc nam qua các huyện Trà My, Tiên Phƣớc, Hiệp Đức và Quế Sơn, rồi chảy qua Giao Thuỷ vào vùng đồng bằng qua các huyện Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Quế Sơn, đổ ra biển tại cửa Đại. Ở trung thƣợng lƣu sơng Thu Bồn có một số sông nhánh tƣơng đối lớn nhƣ: sông Ghềnh Ghềnh, sông Ngọn Thu Bồn, sông Vang, sông Chang (sông Khang)..., sông Lâu (sông Trầu), sông Diên, Khe Le, Khe Công... (Bảng 2.2).  Sông Khang bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1000m (núi Răng Cƣa 1152m) ở vùng núi Trà My, tiếp giáp với huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, chảy theo hƣớng đông nam - tây bắc qua các huyện Trà My, Tiên Phƣớc, Hiệp Đức, đổ vào sông Thu Bồn (sơng Tranh) về phía bờ hữu, cách thị trấn Hiệp Đức về phía hạ lƣu vài km. Sơng Khang dài 57km, diện tích lƣu vực 609km2. Sơng Khang có một số nhánh nhƣ: sông Tiên, (137km2), sông Lung (26km2)... .

ở phía bờ hữu, hạ lƣu thị trấn Trà My khoảng 10km. Sơng Vang dài 24km, diện tích lƣu vực 249km2

.

 Sông Ngọn Thu Bồn bắt nguồn từ đỉnh núi Ngok Gle Long cao 1865m ở huyện Phƣớc Sơn, chảy theo hƣớng tây nam đông bắc, đổ vào sơng Thu Bồn ở phía bờ tả; sơng dài 35km, diện tích lƣu vực 488km2.

 Sơng Ghềnh Ghềnh (sông Nam Nin) bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1000m ở vùng ranh giới giữa tỉnh Quảng Nam - Kon Tum. Sông chảy theo hƣớng tây nam - đông bắc, đổ vào sơng Tranh ở phía bờ tả. Sơng dài 22km, diện tích lƣu vực 195km2.

 Sơng Trầu (sông Lâu) bắt nguồn từ vùng núi Tiên - Cẩm Hà huyện Tiên Phƣớc, chảy theo hƣớng đông - tây, đổ vào sông Tranh ở thị trấn Tân An, sông dài 21km, diện tích lƣu vực 93km2

.

Sau khi chảy qua Giao Thuỷ, sông Thu Bồn đổ vào vùng đồng bằng. Sau khi tiếp nhận nƣớc sông Vu Gia từ phân lƣu Quảng Huế đổ vào, sơng Thu Bồn có phân lƣu Bà Rén - Chiêm Sơn. Phụ lƣu này chảy qua huyện Duy Xuyên - tiếp nhận nƣớc sông Ly Ly ở bờ phải, rồi lại chảy vào sông Thu Bồn ở gần cửa sông. Với tên mới là sông Kỳ Lam. Dịng chính sơng Thu Bồn chảy qua huyện Điện Bàn và từ hạ lƣu cầu Câu Lâu lại có tên là sơng Câu Lâu. Sau đó, sơng này tách thành sơng Hội An ở phía bờ tả và một phân lƣu nhỏ ở dƣới bờ hữu. Phân lƣu này nhập với sơng Bà Rén và lại có tên gọi là sông Thu Bồn. Sông Hội An chảy qua thị xã Hội An; sau đó nhập với sơng Thu Bồn để đổ vào sông Cửa Đại, rồi chảy ra cửa Đại.

Sơng Kỳ Lam - sơng Điện Bình, có các phân lƣu: Cổ Cị, Vĩnh Điện. Suối Cổ Cò lại tách thành phân lƣu Tam Giáp và sơng Thanh Qt. Các sông này đều chảy vào sông Vĩnh Điện. Sông Vĩnh Điện chảy theo hƣớng bắc - nam, tây nam - đông bắc, đổ vào sông Hàn rồi chảy ra vịnh Đà Nẵng, sông dài 24km.

Sông Ly Ly bắt nguồn từ vùng núi huyện Quế Sơn, chảy theo hƣớng tây nam - đông bắc qua các huyện Quế Sơn (ở bờ tả) và Thăng Bình (ở bờ hữu), đổ vào sơng Bà Rén. Sông Ly Ly dài 36km, diện tích lƣu vực 279km2.

Bảng 2.2: Đặc trƣng hình thái các lƣu vực thuộc tỉnh Quảng Nam

TT Sông Đổ vào Độ cao nguồn sông (m) Chiều dài sông (km) Chiều dài lƣu vực (km) Diện tích lƣu vực (km2) Đặc trƣng trung bình lƣu vực Độ cao (m) Độ dốc (%) Độ rộng (km) Mật độ lƣới sông (km/km2) Hệ số uốn khúc 1. Thu Bồn - Vu Gia Biển Đông 1600 205 148 10350 552 25,5 70 0,47 1,86

1.1 Đắc Công Thu Bồn T 2000 25 21 142 1390 26,6 6,8 0,42 1,47 1.2 Đắc Mê A Thu Bồn P 850 16 16 114 1000 23,4 7,1 0,23 1,28

1.3 Đắc Rô Rơ Thu Bồn P 1200 16 15 80,5 5,3 1,33

1.4 Đắc Se Thu Bồn T 3500 34 33 297 790 19,3 9,0 0,2 1,39 1.5 Giang Thu Bồn T 1000 62 55 496 670 23,7 9,0 0,27 1,48 1.6 PL số 6 Thu Bồn T 100 10 11 28 2,5 1,33 1.7 PL số 7 Thu Bồn T 300 14 12 47 3,9 1,52 1.8 PL số 8 Thu Bồn P 100 20 15 58,5 3,9 2,35 1.9 Bung Thu Bồn T 1300 131 74 2530 816 37 34 0,31 2,02 1.10 PL số 10 Thu Bồn P 700 15 12 78 6,5 2,14 1.11 Kôn Thu Bồn T 800 47 34 627 527 31 18,4 0,66 1,62 1.12 PL số 12 Thu Bồn T 1000 11 8 48 6,0 1,83 1.13 PL số 13 Thu Bồn T 1000 14 10 41 4,1 1,47 1.14 Tĩnh Yên Thu Bồn P 2000 163 85 3690 453 21,3 43,4 0,41 2,67 1.15 PL số 15 Thu Bồn P 300 16 14 52 3,7 1,46 1.16 PL số 16 Thu Bồn P 500 16 13 55 4,2 1,60 1.17 PL số 17 Thu Bồn P 500 15 11 38 3,5 1,86 1.18 Ly Ly Thu Bồn P 525 38 21 279 204 5,7 9,0 0,26 1,38 1.19 Tuý Loan Thu Bồn P 900 30 25 309 271 15 10,3 0,57 1,30

1.20 Đắc Non Đắc Công T 1900 15 11 68 6,2 1,18

1.21 Tam A Lút Bung T 1400 34 26 148 115 21,7 5,7 0,43 2,21 1.22 Tam Puele Bung P 900 45 38 384 826 32,2 10,1 0,23 1,52 1.23 Đắc Đ.Rich Bung P 900 22 20 124 848 37 6,2 0,28 1,34 1.24 A Vƣơng Bung T 1000 31 28 200 587 28 7,1 0,64 2,67

1.25 Ben Tu Nhay Kôn P 700 13 10 60 6,0 1,30

1.26 Tám Pơ Rang Kôn P 600 17 16 91 5,7 1,17

1.27 Dâng Kôn T 1000 31 28 200 587 28 7,1 0,64 1,06 1.28 D.P. Lam Tĩnh Yên T 2000 12 13 27 2,1 1,41 1.29 Nƣớc lạch Tĩnh Yên P 1100 18 14 98,5 7,0 1,38 1.30 Nƣớc Sa Tĩnh Yên P 500 18 20 77 4,1 1,20 1.31 Chênh Tĩnh Yên T 700 22 27 195 811 13,8 7,2 0,17 1,38 1.32 Ta Vi Tĩnh Yên P 600 15 14 55 3,9 1,15 1.33 Vang Tĩnh Yên P 300 24 28 249 400 23,3 8,9 0,29 1,26

1.34 Tun Tĩnh Yên P 500 16 13 110 179 28,0 8,5 0,84 1,33 1.35 Khang Tĩnh Yên P 800 57 50 609 210 20,4 12,1 1,1 1,36

1.36 Lao Tĩnh Yên P 100 21 21 93 4,4 1,31

1.37 Ngọn Thu Bồn Tĩnh Yên T 900 35 30 488 324 22,7 16,2 0,68 1,46 1.38 Khê Cẩu Tĩnh Yên T 300 19 18 130 217 14,0 7,2 0,72 1,19 Phân lƣu sông

a Yên (Cẩm Lệ) 29 b Vĩnh Điện 24 c Trƣờng Giang 44 2. Ba Kỳ Biển Đông 500 70 70 1040 84 9,4 14,8 0,5 0,21 2.1 Sông Quan Ba Kỳ 800 12 11 70 3,6 1,33 2.2 PL số 2 Ba Kỳ 300 10 10 25 2,5 1,11 2.3 Tam Kỳ Ba Kỳ 75 41 36 500 47 2,6 13,9 0,29 1,14 2.4 Vĩnh An Ba Kỳ 22 18 75 4,2 1,47 2.5 PL số 5 Ba Kỳ 14 10 51,5 5,2 1,56

Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi

Sông Vu Gia

Lƣu vực sông Vu Gia nằm ở phía bên trái dịng chính sơng Thu Bồn thuộc địa phận các huyện: Hiên, Giằng, Đại Lộc, Điện Bàn của tỉnh Quảng Nam và huyện Hoà Vang của thành phố Đà Nẵng. Sơng Vu Gia có các nhánh chính nhƣ sơng Cái, Bung, Kôn, Tuý Loan... . Sơng Cái đƣợc coi là dịng chính của sơng Vu Gia, bắt nguồn từ sƣờn phía tây nam dãy núi Ngọc Linh thuộc địa phận tỉnh Kon Tum, chảy theo hƣớng bắc nam đến gần thƣợng lƣu Hội Khách thì tiếp nhận sơng Bung rồi sau đó lại tiếp nhận thêm sơng Kơn ở hạ lƣu Hội Khách. Khi chảy đến Ái Nghĩa, sơng Vu Gia có phân lƣu Quảng Huế chảy vào sơng Thu Bồn, cịn dịng chính tiếp tục chảy về xuôi và chia ra làm nhiều phân lƣu (sông Yên, sông La Thọ, sơng Q Giang, sơng Thanh Qt...) đổ ra cửa Đà Nẵng. Ở khu vực hạ lƣu, sơng Vu Gia có các chi lƣu nhƣ sau:

- Sông Ái Nghĩa: từ hạ lƣu cửa sông Quảng Huế, sông Vu Gia đƣợc gọi là sông Ái Nghĩa, sông này chảy qua thị trấn Ái Nghĩa đến xã Đại Hiệp huyện Đại Lộc, sông dài 4,9km độ dốc trung bình 0,1%, chiều rộng trung bình sơng 160m.

- Sông Yên là phân lƣu của sông Ái Nghĩa, xuất phát từ xã Đại Hiệp chảy đến ngã ba sông Tuý Loan và Cầu Đê; sông dài 12,8km, độ dốc 0,4%, chiều rộng trung bình sơng 130m. Do độ dốc lịng sơng lớn nên khoảng trên 90% nƣớc sông Ái Nghĩa đổ vào

- Sông Lạc Thành cũng là phân lƣu của sông Ái Nghĩa, xuất phát từ cửa sông Yên chảy theo hƣớng đông đến ngã ba La Thọ và Bầu Sấu; sông dài 4,2km, độ dốc 0,05%, lịng sơng hẹp với độ rộng trung bình 85m. Do độ dốc nhỏ và lịng sơng hẹp nên chỉ có khoảng 4 - 10% lƣợng nƣớc sông Ái Nghĩa chảy vào sông Lạc Thành.

- Sông La Thọ và sông Bàu Sấu là 2 phân lƣu của sông La Thành. Sông La Thọ chảy theo hƣớng đông nam trên đoạn đƣờng 5,0km đến Đông Hà thì tách thành 2 nhánh đổ vào sơng Thanh Qt và nhánh Cổ Cị. Hai nhánh này đều chảy vào sông Vĩnh Điện.

- Sông Bàu Sấu chảy theo hƣớng đơng bắc trên đoạn đƣờng 6,5km đến Bích Bắc cũng tách thành 2 nhánh đổ vào sông Quá Giang Tả và Quá Giang Hữu rồi cũng đổ vào sông Vĩnh Điện.

Từ nguồn đến Thạnh Mỹ, sơng Vu Gia có một số nhánh sơng chính nhƣ: Đắc Cơng (142km2), Đắc Sê (297km2), Giang (496km2) ở bờ tả, các sông: Đắc Mê A (114km2), Đắc Rô Rô (80,5km2) ở phía bờ hữu.

- Sơng Bung là một nhánh phía bên trái của sông Vu Gia do dịng chính sơng Bung và sơng A Vƣơng hợp thành. Sông A Vƣơng bắt nguồn từ vùng núi cao 1000m ở phía tây bắc huyện Hiên, có chiều dài 80km, diện tích lƣu vực 898km2

. Sông Bung dài 131km, diện tích lƣu vực 2530km2.

- Sơng Kôn bắt nguồn từ vùng núi cao 800m ở phía bắc huyện Hiên, chảy vào sông Vu Gia ở hạ lƣu Hội Khách, sơng dài 47km, diện tích lƣu vực 627km2.

- Sơng T Loan bắt nguồn từ độ cao 900m ở sƣờn phía nam dãy Bạch Mã, chảy vào sơng n ở phía bờ trái, sơng dài 30km diện tích lƣu vực 309km2. Tồn bộ chiều dài dịng chính sơng Vu Gia từ nguồn đến cửa Đà Nẵng dài 205km, diện tích lƣu vực tính đến Giao Thuỷ bằng 5180km2

.

Sơng Tam Kỳ

Với diện tích 1.040km2, sơng Tam Kỳ bắt nguồn từ vùng núi Tiên Phƣớc đổ ra biển tại Vụng An Hòa với chiều dài 70km. Nằm ở ven biển có địa hình chủ yếu là gị đồi và đồng bằng nên độ cao bình quân lƣu vực chỉ đạt 84m và độ dốc bình qn đạt 9,4%. Lƣu vực sơng có dạng dài với mật độ lƣới sơng trung bình đạt 0,5km/km2. Do nằm trong vùng thấp nên hệ số uốn khúc sông đạt tới 2,33. Năm 1980, hồ Phú Ninh (diện tích lƣu vực 235km2) đƣợc xây dựng trên nhánh sông Tam Kỳ đã khống chế và điều tiết một phần dòng chảy của hệ thống sông này.

Ngồi 2 hệ thống sơng chính nói trên, cịn có sơng Trƣờng Giang, đây là sơng tiêu thốt lũ ở khu vực vùng đồng bằng, nối 02 sông Thu Bồn và sông Tam Kỳ với chiều dài 44km dọc bờ biển. Trong suốt chiều dài gần 125km bờ biển, lƣu vực sơng Thu Bồn chỉ có

3 cửa sơng thốt ra biển là cửa Đại (sơng Thu Bồn), cửa Hàn (sông Vu Gia) và cửa Lở (Trƣờng Giang, Ba Kỳ). Các cửa sơng này hiện đang trong tình trạng biến động lớn, ln dịch chuyển và bị bồi lấp, khả năng thốt lũ kém vì vậy tình trạng ngập lụt ở vùng đồng bằng tỉnh Quảng Nam rất nghiêm trọng Sông Trƣờng Giang là con sông chảy dọc theo đƣờng bờ biển theo hƣớng gần bắc nam với chiều dài khoảng 70km, đoạn phía nam chạy cạnh bờ biển cách khoảng 2km trở lại, đoạn phía bắc khoảng cách rộng hơn, đoạn lớn nhất cách bờ biển khoảng 7km. Đầu sơng phía nam đổ ra biển tại cửa Hịa An (hay An Hồ), huyện Núi Thành, đầu sơng phía bắc đổ ra biển tại cửa Đại, thị xã Hội An. Ở giữa là huyện Thăng Bình và thị xã Tam Kỳ.

Trong tỉnh Quảng Nam cịn có nhiều hồ, đầm tự nhiên và hồ chứa. Một số hồ tƣơng đối lớn nhƣ hồ Thạch Bàn, hồ Vĩnh Trinh... .

Đặc điểm chung của các sông suối trong vùng là ngắn, có hƣớng chung từ tây sang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá nguy cơ tai biến lũ lụt vùng hạ lưu sông thu bồn thuộc tỉnh quảng nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)