Tổng quan khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị khu đô thị sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các khu đô thị mới tại thành phố hà nội (Trang 27)

4. Cấu trúc Luận văn

1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

1.3.1. Khu đô thị Linh Đàm

1.3.1.1. Điều kiện tƣ̣ nhiên

a. Vị trí giới hạn

Theo Quyết định số 304/TTg ngày 08 tháng 6 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ, Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Linh Đàm, có quy mơ 184,09 ha bao gồm:

- Khu nhà ở Bắc Linh Đàm có quy mơ 24,0 ha.

- Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm với quy mô 160,09 ha.

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mới tại Thành phố Hà Nội.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiệp 22 Tr-ờng Đại học Khoa học tự nhiªn

Khu nhà ở Bắc Linh Đàm là dự án thành phần (đợt 1) của dự án dịch vụ

tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm, được UBND Hà Nội phê duyệt tại quyết định 992/QĐ-UB ngày 25/5/1994. Được khởi công xây dựng từ tháng 6/1997, đến cuối năm 1999 hệ thống cơ sở hạ tầng ở khu vực này đã hoàn chỉnh và được đưa vào sử dụng.Ranh giới của khu nhà ở Bắc Linh Đàm:

- Phía Bắc giáp xã Định Cơng.

- Phía Nam và Đơng Nam giáp hồ Linh Đàm.

- Phía Đơng giáp khu di tích lịch sử chùa Đại Từ và trường THCS Đại Kim. - Phía Tây giáp sơng Tơ Lịch.

Toàn bộ khu vực nằm trong địa giới hành chính xã Đại kim. Số liệu sử dụng đất khu nhà ở Bắc Linh Đàm được trình bày ở bảng 1.

Bảng 1: Thống kê sử dụng đất khu Bắc Linh Đàm [10]

TT Hạng mục đất Diện tích (m2) (%) Diện tích

1 Đất giao thông thành phố 75.369 31,40

2 Đất ở 90.579 37,74

3 Đất cây xanh, vui chơi, giái trí 64.936 27,06

4 Đất công cộng thành phố 9.116 3,80

Tổng 240.000 100,00

Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm nằm ở phía nam thành phố

Hà Nội, thuộc địa bàn xã Hoàng Liệt và xã Đại Kim, huyện Thanh Trì (nay là phường Hồng Mai). Theo quyết định số 04/2000/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm, khu 106,09 ha. [16]

Phạm vi, ranh giới khu vực bao gồm dải đất quanh hồ Linh Đàm và phần bán đảo được giới hạn như sau:

- Phía Bắc giáp thơn Đại Từ, xã Đại Kim.

- Phía Tây Bắc giáp khu nhà ở Bắc Linh Đàm (Khu 24 ha). - Phía Nam giáp thơn Tứ Kỳ và ruộng canh tác xã Hồng Liệt. - Phía Đơng giáp đường sắt Quốc gia song song đường quốc lộ 1A.

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mới tại Thành phố Hà Nội.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiệp 23 Tr-ờng Đại học Khoa học tự nhiên

- Phía Tây giáp ruộng canh tác xã Hồng Liệt.

Tổng diện tích khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm là 160,09 ha, trong đó có 74 ha là mặt nước hồ Linh Đàm, cơng năng chính là hồ điều hồ, phục vụ cho chương trình thốt nước của Thành phố. Quy mô dân số trong khu vực dự tính khoảng 14.600 người (trong đó số dân địa phương khoảng 1.600 người).

Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm được hoạch định với các chức năng cụ thể sau:

- Đất xây dựng nhà.

- Đất xây dựng cơ quan, cơng trình cơng cộng Thành phố. - Đất xây dựng các cơng trình cơng cộng đơn vị ở.

- Đất xây dựng trường học, nhà trẻ mẫu giáo.

- Đất xây dựng các cơng trình biệt thự cao cấp hỗn hợp. - Đất cây xanh, cơng viên.

- Đất các cơng trình văn hố. - Đất nhà ở, văn phòng. - Đất xây dựng bãi đỗ xe.

Diện tích đất xây dựng dành cho các khu chức năng của khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm được cho trong bảng 2.

Bảng 2: Thống kê quy hoạch sử dụng đất khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ Linh Đàm [16]

TT Hạng mục đất Diện tích đất (m2

)

1 Hồ điều hoà 732.638,0

2 Đường Thành phố 35.968,0

3 Đường trong Khu vực 203.710,0

4 Bãi đỗ xe công cộng 10.477,0

5 Khách sạn-văn phòng 72.807,0

6 Văn hố-tổng hợp 16.805,0

7 Di tích 12.753,0

8 Nhà ở, văn phòng cho thuê hỗn hợp 78.066,0

9 Biệt thự cao cấp hỗn hợp 65.244,0

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mới tại Thành phố Hà Nội.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiệp 24 Tr-ờng Đại học Khoa học tự nhiªn

11 Công cộng cấp đơn vị ở 3.799,0

12 Đất ở 68.148,0

13 Trung tâm dạy nghề 2.184,0

14 Nhà trẻ, mẫu giáo 4.703,0

15 Cây xanh, công viên 283.791,0

Tổng cộng 1.600.900,0

b. Khí hậu

Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm khí hậu của thành phố Hà Nội như sau: - Nhiệt độ trung bình trong khu vực là 23,50C. Lượng mưa trung bình năm: 1.670 mm. Mùa mưa kéo dài từ thàng 4 đến thàng 10 tập trung vào tháng 7, tháng 9. - Gió: Mùa hè hướng gió chính là hướng Đông Nam, mùa đông gió Đơng Bắc là chủ đạo.

- Độ ẩm trung bình năm: 84,5%, cao nhất vào tháng 1, khi đó độ ẩm trung bình lên tới 98%

- Nắng: Số giờ nắng trung bình năm là 1.640 giờ.

c. Địa hình, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình

- Địa hình: Khu vực nằm trong khu đất thấp của thành phố, có độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 3,6-4 m, có nền dốc dần từ Bắc xuống Nam nhưng chênh lệch độ cao không lớn.

- Địa chất thủy văn: Chịu ảnh hưởng của sông Tô Lịch và hồ Linh Đàm, mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 4-6 m.

- Địa chất cơng trình: Khu vực nghiên cứu có lớp đất trên cùng là đá sét dày 3,0 – 5,0 m dưới là lớp cát, được đánh giá là thuận lợi cho xây dựng, có thể xây dựng cơng trình khơng hạn chế chiều cao.

1.3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Linh Đàm có diện tích 184,09 ha với 4.200 hộ dân, trong đó có hơn 3.150 căn hộ chung cư cao tầng. Dân cư sinh sống trong khu vực này chủ yếu là công nhân viên chức, ngồi ra cịn có một bộ phận kinh doanh buôn bán. Thống kê dân số KĐT Linh Đàm được thể hiện trong bảng 3.

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mới tại Thành phố Hà Néi.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiÖp 25 Tr-ờng Đại học Khoa học tù nhiªn

Bảng 3: Dân số khu đơ thị Linh Đàm [10]

Khu vực Bắc Linh Đàm Bắc Linh Đàm mở rộng Bán đảo Linh Đàm Tổng cộng X1 X2 Dân số (người) 5.800 1.878 2.850 14.600 25.128

1.3.2. Khu đô thị Văn Quán

1.3.2.1. Điều kiện tƣ̣ nhiên

a. Vị trí, giớ i hạn

Khu đơ thị mới Văn Quán – Yên Phúc (gọi tắt là khu đô thị Văn Quán) được khởi công xây dựng vào năm 2003, hoàn thành và đi vào hoạt động từ năm 2007. Khu đơ thị có vị trí:

- Phía Bắc giáp trường Đại học Kiến Trúc.

- Phía Nam giáp khu dân cư thuộc phường Phúc La, Viện Quân Y 103.

- Phía Đơng giáp Trung tâm Phát tín – Tổng cục khoa học kỹ thuật và công nghệ - Cục thông tin liên lạc – Bộ cơng an và huyện Thanh Trì.

- Phía Tây giáp khu dân cư thuộc Làng Văn Quán.

Nghiªn cøu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mới tại Thành ph Hà Nội.

Bùi Quang Bình Luận văn tèt nghiÖp 26 Tr-ờng Đại học Khoa häc tù nhiªn

Tọa độ địa lý của KĐT Văn Quán được giới hạn bởi các mốc tọa độ trong bảng 4

Bảng 4: Mốc tọa độ các điểm giới hạn-Khu đô thị Văn Quán [14]

MỐC TỌA ĐỘ VĨ ĐỘ KINH ĐỘ A 20o58’49.59” 105o47’42.28” B 20o58’39.44” 105o47’50.28” C 20o58’36.13” 105o47’46.36” D 20o58’16.55” 105o47’36.91” E 20o58’07.13” 105o47’21.12” F 20o58’11.49” 105o47’20.71” G 20o58’16.92” 105o47’11.05” H 20o58’22.07” 105o47’07.53” I 20o58’29.73” 105o47’14.99” J 20o58’36.61” 105o47’11.98” K 20o58’45.33” 105o47’25.48” L 20o58’40.88” 105o47’29.84”

- Tổng diện tích khu đô thi ̣ Văn Quán: 625.300m2

trong đó Phường Văn Quán : 330.300m2

Phường Phúc La : 295.000m2

- Quy mô dân số sinh số ng trong khu đô thị vớ i khoảng 14.300 người. Diện tích khu đơ thị được phân thành các khu chức năng thể hiện trong bảng 5.

Bảng 5: Thống kê diện tích theo phân khu chức năng- khu đô thị Văn Quán [14]

TT Hạng mục Diện tích

(m2)

Tỉ lệ

% Ghi chú

I Đất đơn vị ở, bao gồm: 262.370 41,96

1 Đất đơn vị ở xây mới 252.970 40,46

- Đất nhà biệt thự 48.760 7,80

- Đất nhà liền kề 118.620 18,97

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đơ thị mới tại Thµnh phè Hµ Néi.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiệp 27 Tr-ờng Đại häc Khoa häc tù nhiªn

2 Đất ở hiện có giữ lại 9.400 1,50

II Đất cơng trình cơng cộng bao gồm: 178.580 28,56

1 Giáo dục 36.120 5,78

2 Cơng trình cơng cộng 11.420 1,70

3 Y tế – Trạm xá 800 0,13

4 Cây xanh, TDTT 18.530 2,96

5 UBND phường, CA, BĐ 10.310 1,65

6

Khu cơng viên trung tâm - Trong đó hồ nước - Cây xanh 101.400 59.400 42.000 16,22 9,5 6,72

III Đất giao thông, bao gồm: 140.900 22,53

1 Mạng đường 133.500 21,5

2 Bãi đỗ xe 7.400 1,2

IV Đất ngoài dân dụng, bao gồm: 43.430 6,95

1 Đất CT đầu mối giao thông 1.930 0,32

2 Đất giao thông đối ngoại 41.500 6,63

Tổng diện tích đất dự án 625.300 100

b. Khí hậu

Khu đơ thị Văn Qn nằm trong vùng khí hậu của Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, khu đô thị quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ cao. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu khu đô thị là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,10C, từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,60C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10 khu đô thị có đủ bốn mùa xn, hạ, thu và đơng.

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mới tại Thành phố Hà Néi.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiÖp 28 Tr-ờng Đại học Khoa học tù nhiªn

Độ ẩm tương đối trung bình là 84%. Từ tháng 6 đến tháng 11 là thời kỳ độ ẩm cao nhất trong năm. Các tháng 2, 3, 4 độ ẩm trung bình tháng dưới 77%.

Khu vực có hướng gió thịnh hành trong mùa mưa là Đông Nam. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, thường có gió Đơng Bắc. Theo các số liệu quan trắc, tốc độ gió trung bình hàng năm là 1,9 m/s.

Theo số liệu đo đạc nhiều năm tại khu vực dự án có lượng mưa lớn. Tổng lượng mưa trong năm đạt tới 1.889 mm. Tổng số ngày mưa hàng năm trung bình đạt 144 ngày. Hai tháng mưa lớn nhất là tháng 8 và tháng 9, có lượng mưa trong tháng khoảng 600 đến 650 mm. Thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau ít mưa. Chế độ mưa của khu vực biến động mạnh từ năm này qua năm khác.

1.3.2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

Dân số trong khu đô thị Văn Quán với khoảng 14.300 người sinh sống , chủ yếu là công nhân viên chức , công an, bô ̣ đô ̣i, ngồi ra cịn một bộ phận kinh doanh buôn bán . Về cơ cấu kinh tế các nghành trong khu vực: Nông nghiệp chỉ chiếm 2% ; Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 30% ; Thương mại và dịch vụ chiếm tỷ lệ 68%.

Nghiªn cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đô thị mi ti Thnh phố Hà Nội.

Bùi Quang Bình LuËn văn tốt nghiệp 29 Tr-ờng Đại học Khoa häc tù nhiªn

Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng mà luận văn hướng tới nghiên cứu là bộ chỉ thị khu đô thị sinh thái được cấu thành từ các chỉ thị đơn, các chỉ thị đơn này được xây dựng thông qua việc lựa chọn, lượng hố từ các tiêu chí cụ thể về những điều kiện cần đạt được của một đô thị sinh thái.

Khu đô thi ̣ Linh Đàm và khu đô thi ̣ Văn Quán là hai khu đơ thị mới, điển hình, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Vì vậy đề tài đã lựa chọn hai khu đơ thị trên để nghiên cứu nhằm vận dụng kết quả xây dựng bộ chỉ thị khu đô thị sinh thái vào thử nghiệm đánh giá từ đó phân hạng và xếp thứ tự.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phỏng vấn trực tiếp theo bảng hỏi

Đây là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi và đáp giữa người nghiên cứu và người được điều tra. Khi bước vào cuộc phỏng vấn người điều tra đặt câu hỏi theo nội dung của phiếu điều tra cho những đối tượng cần khảo sát. Sau đó ghi vào phiếu điều tra hoặc ghi lại vào sổ để tái hiện lại vào phiếu hoặc nắm bắt thêm các thông tin khác sau khi cuộc phỏng vấn kết thúc.

Phỏng vấn này được xác định như là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm lý-xã hội trực tiếp giữa người nghiên cứu và người trả lời trên cơ sở mục tiêu của đề tài nghiên cứu. Như vậy, nguồn thông tin trong cuộc phỏng vấn này sẽ bao gồm toàn bộ câu trả lời, quan điểm và thái độ cũng như ý thức người trả lời. Nhiệm vụ của người nghiên cứu là căn cứ vào cả hai nguồn thông tin trên xác định các câu trả lời và tiến hành ghi chép sau đó tổng hợp số liệu làm căn cứ xác định: Cơ cấu lao động, mức thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ hài lòng cũng như những đánh giá xác nhận của người dân về điều kiện sống và chất lượng môi trường trong khu vực... từ đó đánh giá được chất lượng sinh thái của từng khu đô thị nghiên cứu.

Nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị Khu đô thị Sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các Khu đơ thị mới tại Thµnh phè Hµ Néi.

Bïi Quang B×nh Luận văn tốt nghiệp 30 Tr-ờng Đại häc Khoa häc tù nhiªn

2.2.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh mơi trƣờng có sự tham gia của cộng đồng

Đánh giá nhanh mơi trường có sự tham gia của cộng đồng (Participatory Enviromental Rapid Appraisal hay PERA) là hệ phương pháp thu thập kinh nghiệm sâu, hệ thống nhưng bán chính thức, thực hiện trong cộng đồng nhằm khai thác thông tin về hiện trạng môi trường dựa vào tri thức của cộng đồng kết hợp với kiểm tra thực địa. Kỹ thuật của đánh giá nhanh mơi trường có sự tham gia của cộng đồng đã được sử dụng trong quá trình thực hiện trong luận văn là:

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập thông tin cần thiết từ những tài liệu, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khu vực nghiên cứu. Tài liệu thu thập phải được xử lý, đưa lên thành bảng biểu, đồ thị và phân tích, phân loại để từ đó xác định những vấn đề cần đánh giá.

Phương pháp phỏng vấn bán chính thức –Semistructural interview (SSI):

Phỏng vấn bán chính thức SSI là trò chuyện thân mật với cộng đồng dân cư đơ thị, có thể là người dân thường hay lãnh đạo, có thể là cá nhân, nhóm người hay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị khu đô thị sinh thái và thử nghiệm đánh giá cho các khu đô thị mới tại thành phố hà nội (Trang 27)