.18 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 39)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 85 86 87 87 84 83 84 86 85 83 82 82 84

Sơn Tây 84 85 87 87 85 83 84 86 85 83 81 81 84

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam; Số liệu KTTV Việt Nam tập 1- Chương trình Tiến bộ KHKT cấp nhà nước 42A)

Độ ẩm khơng khí tương đối ở khu vực Ba Vì biến động khơng nhiều trong năm, tuy nhiên vẫn có thể thấy thời kỳ có mưa phùn ở Bắc Bộ (tháng 3 và 4), độ ẩm khơng khí cao hơn rõ rệt, đạt khoảng 87%; Thời kỳ có độ ẩm thấp nhất trong năm là các tháng cuối thu đầu đơng (tháng 11 và 12), độ ẩm khơng khí lúc này thấp nhất năm, đạt khoảng 81 - 82%.

Độ ẩm khơng khí tối thấp trung bình năm ở khu vực Ba Vì là khoảng 67% (bảng 1.19).

Bảng 1.19. Độ ẩm khơng khí tối thấp trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (%)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 69 71 73 72 67 65 66 67 65 62 60 60 67 Sơn Tây 68 71 73 73 66 66 66 69 66 63 61 61 67

(Nguồn: Số liệu KTTV Việt Nam tập 1- Chương trình Tiến bộ KHKT cấp nhà nước 42A; Bộ số liệu khí hậu (giai đoạn 1971-2000) TT TLKTTV, TTKTTVQG-Bộ TNMT)

Độ ẩm khơng khí tối thấp tuyệt đối: Mặc dù ở giữa mùa mưa, trong các

tháng 7 và 8 cũng có thể gặp những ngày khơ, lúc này độ ẩm khơng khí tối thấp tuyệt đối có thể xuống đến 38 - 43%. Tuy nhiên, trong các tháng mùa khô giá trị tối thấp tuyệt đối của độ ẩm cịn hạ thấp hơn nữa, thơng thường vào khoảng 20 - 25%, đặc biệt, giá trị thấp nhất đã gặp của độ ẩm ở Ba Vì là 18%, ghi nhận được vào ngày 04/01/1974; hoặc độ ẩm 21% ghi nhận được ở Sơn Tây ngày 05/ 01/1963 (bảng 1.20).

Bảng 1.20. Độ ẩm khơng khí tối thấp tuyệt đối tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (%) Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Ba Vì 18 25 27 33 32 31 38 39 31 29 22 19 18 Ngày 4 27 3 9 31 21 1 21 22 27 11 27 04/01 Năm 1974 1974 1986 1983 1982 1982 1982 1978 1981 1988 1992 1973 1974 Sơn Tây 21 28 29 26 26 36 39 43 32 30 24 27 21 Ngày 5 27 4 27 NN 3 13 NN 26 26 26 10 05/01 Năm 1963 1963 1977 1985 1988 1983 1966 1998 1979 1969 1963

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam; Số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam tập 1- Chương trình tiến bộ KHKT cấp nhà nước 42A)

Lượng bốc hơi khơng khí: Là hệ quả của chế độ bức xạ, nắng, mưa và chế

độ gió, lượng bốc hơi khơng khí trên địa bàn Hà Nội dao động trong khoảng 770 - 850mm/năm (bảng 1.21). Thời kỳ có lượng bốc hơi lớn là các tháng đầu hè, khi độ cao mặt trời lớn, từ tháng 5 đến tháng 7, tổng lượng bốc hơi các tháng lúc này đều từ khoảng 75 đến 90mm/tháng. Lượng bốc hơi cao nhất trong năm quan sát thấy vào tháng 6, tháng 7. Lượng bốc hơi tháng thấp nhất năm là trong tháng 2, chỉ đạt khoảng một nửa lượng bốc hơi tháng cực đại.

Bảng 1.21. Bốc hơi khơng khí trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (mm)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 52.3 50.4 56.1 64.8 85.9 91.0 87.6 71.6 71.8 75.2 70.4 65.9 842.9 Sơn Tây 52.7 47.7 51.0 55.9 75.4 79.3 79.9 65.0 65.7 70.5 66.2 63.0 772.2

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam)

1.3.4.7. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

Sương mù: Sương mù là hiện tượng thời tiết đặc biệt có thể gặp trong các tháng

mùa đông ở khu vực huyện Ba Vì, sương mù ảnh hưởng đến tầm nhìn xa, đặc biệt là đối với hoạt động giao thông vận tải. So với nhiều nơi khác ở Ba Vì khơng nhiều ngày sương mù, trung bình có khoảng 8 - 14 ngày sương mù/năm (bảng 1.22).

Bảng 1. 22. Số ngày sƣơng mù trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 2.1 1.0 1.2 0.4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.7 2.0 8.0

Sơn Tây 2.1 0.9 1.6 0.8 0.6 0.2 0.2 0.3 0.9 1.5 2.2 3.1 14.4

Sương muối: Là huyện miền đồi núi rìa phía tây Hà Nội, chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng lạnh, ở khu vực Ba Vì vẫn có thể gặp hiện tượng thời tiết đặc biệt sương muối. Sương muối xuất hiện ở khu vực Ba Vì chủ yếu vào các tháng giữa mùa đông - tháng 12, tháng 1, tuy nhiên tần suất rất thấp. Nhìn chung đây là hiện tượng rất hiếm thấy cả trăm năm mới có thể gặp một vài lần (bảng 1.23).

Bảng 1.23 Số ngày sƣơng muối trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0.13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.20 0.33

Sơn Tây 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0.07 0.07

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam)

Mưa phùn: Ở khu vực Ba Vì hàng năm vào cuối đơng đầu xn thường có mưa phùn, trung bình hàng năm có khoảng 10 - 30 ngày mưa phùn/năm, mưa phùn chủ yếu xuất hiện trong các tháng cuối đông đầu xuân - tháng 1 - 3 (bảng 1.24).

Bảng 1.24. Số ngày mƣa phùn trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 2.7 3.8 2.9 0.7 0.1 0 0 0 0 0 0.1 0.4 10.8

Sơn Tây 7.0 8.0 10.3 4.2 0.3 0 0 0 0 0 0.8 2.0 32.7

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam)

Dông, tố lốc:

Cơn dơng là những cơn gió lớn thổi đột ngột diễn ra trong thời gian ngắn, thường đi kèm với mưa lớn (mưa rào), gió giật, sét, vòi rồng, mưa đá. Nằm ở vùng núi đồi phía tây Hà Nội, huyện Ba Vì có các loại dơng nhiệt, dơng địa hình (là hiện tượng đối lưu mạnh của khí quyển gây ra sự phóng điện đột ngột kèm theo sấm chớp) và dông động lực (chỉ xuất hiện khi có gió mùa Đơng Bắc tràn về). Ở khu vực Ba Vì trung bình hàng năm có khoảng 86 đến 87 ngày dơng/năm (bảng 1.25). Thời kỳ có nhiều ngày dơng nhất trong năm ở đây là các tháng mùa hè, đặc biệt là các tháng 5 - 8, là thời điểm chuyển mùa, khi các khối khơng khí nóng ẩm, lạnh ẩm, lạnh khơ thay phiên nhau liên tục.

Bảng 1.25. Số ngày dơng trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0.1 1.4 3.6 8.0 12.8 16.9 17.7 13.7 8.7 3.4 0.1 0.3 86.7 Sơn Tây 0.2 0.8 3.4 7.2 13.8 17.3 16.8 15.5 8.0 3.6 0.3 0.5 87.4

Tố lốc là hiện tượng thời tiết đặc biệt, biểu thị bằng luồng gió xốy có vận tốc lớn cuốn theo các khối khơng khí vừa theo chiều ngang vừa theo chiều thẳng đứng, được hình thành trong phạm vi hẹp, tan đi trong thời gian ngắn. Lốc thực chất là một loại gió xốy mạnh với đường kính khoảng 50 - 150m và thường gắn liền với mưa dông nhiệt, xảy ra bất thường, trên phạm vi hẹp nhưng có tác hại rất lớn, bốc tung cả những mái nhà tôn mang đi xa vài chục đến cả trăm mét. Các số liệu thống kê hơn ba chục năm (bảng 1.26) cho thấy trên địa bàn huyện Ba Vì nơi tố lốc đã gặp nhiều nhất: 6 lần trong 37 năm là ở khu vực thị xã Sơn Tây. Với bản chất được hình thành do đối lưu nhiệt mạnh mẽ hay do nguyên nhân động lực (chỉ xuất hiện khi có gió mùa Đơng Bắc) nên tố lốc ở Ba Vì xuất hiện chủ yếu vào thời điểm nửa đầu mùa mưa, các tháng 5 - 6, đơi khi tố lốc có thể xuất hiện trong tháng 9; và cả trong tháng 2, thời điểm có biến động thời tiết mạnh do gió mùa đơng bắc hoạt động.

Bảng 1.26. Phân bố các lần tố lốc một số năm ở khu vực huyện Ba Vì (1971 - 2007)

Quận/Huyện Số

năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

H. Ba Vì 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1

TX. Sơn Tây 6 0 1 0 0 2 2 0 0 1 0 0 0 6

(Nguồn: Số liệu ĐKTN dùng trong Xây dựng (Phần 1). QCXDVN 02: 2008/BXD. Hà Nội QCXDVN 02 : 2008/BXD)

Mưa đá: Ở khu vực huyện Ba Vì, trung bình hàng năm có thể có từ 0,06 đến

1,1 ngày mưa đá/năm, nơi thường gặp nhất (hầu như năm nào cũng gặp 1 lần) là ở khu vực đồi ven chân núi - khu vực thị xã Sơn Tây. Trong năm thời kỳ hay xuất hiện mưa đá nhất là các tháng 3 - 5, đây chủ yếu là thời kỳ giao mùa - chuyển tiếp giữa cuối mùa khô sang đầu mùa mưa (bảng 1.27).

Bảng 1.27. Số ngày mƣa đá trung bình tháng và năm trên địa bàn huyện Ba Vì (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0 0.03 0 0 0.03 0 0 0 0 0 0 0 0.06

Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới ở khu vực huyện Ba Vì: Nằm ở phía tây vùng Đồng bằng Sông Hồng, cách biển khoảng trăm km, khu vực Ba Vì năm nào cũng chịu ảnh hưởng do hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới. Các số liệu thống kê trong khoảng 50 năm gần đây cho thấy trung bình hàng năm ở khu vực Ba Vì có khoảng 1 - 2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào (bảng 1.28). Cũng như ở cả dải ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, mùa bão ở huyện Ba Vì thường bắt đầu từ tháng 6 và kéo dài đến hết tháng 11. Năm bão vào sớm - tháng 6, tần số của bão là 0,21cơn/tháng; Thời kỳ cao điểm của mùa bão ở đây là các tháng 7 đến 9, với tần số lần lượt là 0,52 cơn/tháng; 0,44 cơn/tháng và 0,38 cơn/tháng; sang tháng 10 tần số bão chỉ còn là 0,10 cơn/tháng và năm bão vào mn nhất - tháng 11 chỉ cịn là 0,02 cơn/tháng.

Bảng 1.28. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực huyện Ba Vì (1960-2011)

Khu vực Hà Nội 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

Tổng số 0 0 0 0 0 11 27 23 20 5 1 0 87

Trung bình 0 0 0 0 0 0.21 0.52 0.44 0.38 0.10 0.02 0.00 1.67

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam)

1.3.4.8. Tai biến thời tiết, khí hậu

Nắng nóng và nắng nóng gay gắt:

Nhiệt độ khơng khí q cao hoặc q thấp có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người, cây trồng và vật ni. Tổ chức Khí tượng Thế giới có định ra ngưỡng nhiệt độ gây khó chịu đối với con người đó là khi nhiệt độ khơng khí lớn hơn hoặc bằng 33°C, nhiệt độ càng tăng thì càng gây nguy hiểm đến sức khoẻ con người và có thể dẫn đến chết người. Nhiệt độ khơng khí trung bình ngày cao liên quan đến hiện tượng thời tiết nắng nóng. Mức độ nắng nóng được căn cứ theo nhiệt độ cao nhất. Khi nhiệt độ tối cao trong ngày ≥ 35°C thì ngày đó được coi là ngày nắng nóng; nhiệt độ tối cao trong ngày ≥ 38°C thì ngày đó được coi là ngày nắng nóng gay gắt.

Số liệu thống kê những năm gần đây (2008 - 2012) về số ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên địa bàn huyện Ba Vì được trình bầy trên các (bảng 1.29) và (bảng1.30).

Bảng 1.29. Số ngày nắng nóng trung bình tháng và năm (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0.0 0.0 0.0 0.6 3.4 8.4 6.2 4.2 2.8 0.0 0.0 0.0 25.6

Sơn Tây 0.0 0.0 0.0 0.6 3.4 9.8 8.6 5.0 3.0 0.0 0.0 0.0 30.4

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam)

Bảng 1.30. Số ngày nắng nóng gay gắt trung bình tháng và năm (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0.0 0.0 0.0 0.2 0.8 1.6 0.8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.4

Sơn Tây 0.0 0.0 0.0 0.0 0.6 1.6 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.2

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phòng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam)

Phân tích các số liệu trên cho thấy ở khu vực thấp của huyện Ba Vì số ngày nắng nóng - nắng nóng gay gắt có những đặc điểm phân hóa sau:

Hàng năm ở khu vực thấp của Ba Vì có khoảng 25 - 30 ngày nắng nóng, trong đó có khoảng 3 ngày nắng nóng gay gắt. Các khu vực trên núi Ba Vì số ngày nắng nóng sẽ giảm đi đáng kể.

Thời kỳ nắng nóng chủ yếu là các tháng giữa hè, từ đầu tháng 5 đến giữa tháng 9, và thời điểm cao điểm nhất (nhiều ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt nhất) trong năm là tháng 6, tháng 7.

Rét đậm và rét hại:

Rét đậm, rét hại là những hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hại. Rét đậm xuất hiện khi nhiệt độ trung bình trong ngày dưới 15°C. Rét hại xuất hiện khi nhiệt độ trung bình ngày dưới 13°C. Rét đậm, rét hại là kéo dài từ 3 ngày liên tiếp trở lên (theo chỉ tiêu thống kê của nông nghiệp) được gọi là một đợt rét đậm, rét hại. Rét đậm và rét hại có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là người già và trẻ em; Đối với chăn nuôi các đợt rét đậm, rét hại cũng gây thiệt hại nhiều cho gia súc, gia cầm, trâu, bị, bị sữa; Đối với sản xuất nơng nghiệp, rét đậm có ảnh hưởng đến q trình gieo mạ, cịn rét hại làm cho cây quang hợp kém, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và có khả năng cây lúa bị chết khi rét hại kéo dài trên 3 ngày.

Trung bình hành năm ở các khu vực Ba Vì có từ 30 đến 37 ngày rét đậm, trong số đó có tới 15 - 20 ngày là rét hại (bảng 1.31 và 1.32).

Bảng 1.31. Số ngày rét đậm trung bình tháng và năm (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 18.8 10.2 2.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.8 5.0 37.0 Sơn Tây 17.2 9.0 1.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.8 30.2

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phòng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN VN)

Thời kỳ có rét đậm ở Ba vì là từ tháng 12 năm trước tới hết tháng 3 năm sau, tuy nhiên thời kỳ có nhiều ngày rét đậm - khoảng 10 - 19 ngày rét đậm/tháng thường tập trung vào các cuối mùa đơng (tháng 1 và 2), cịn rét hại thường tập trung vào tháng 1, có tới 10 - 13 ngày rét hại.

Ở những khu vực cao hơn trên núi Ba Vì, ước tính số ngày có rét đậm/rét hại còn nhiều hơn, ở vùng núi nhiệt độ không khí xuống thấp gây băng giá, sương muối, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và vật nuôi.

Bảng 1.32. Số ngày rét hại trung bình tháng và năm (ngày)

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 12.6 6.2 0.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.6 21.0 Sơn Tây 9.6 5.0 0.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.4 15.6

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN VN)

Mưa lớn và rất lớn:

Ở khu vực huyện Ba Vì trong mùa mưa thường có những ngày mưa lớn (rngày50mm) và mưa rất lớn (rngày100mm). Mưa lớn và rất lớn là hiện tượng thời tiết có tính thiên tai, nguy hiểm gây sạt lở, lũ quét ở khu vực đồi núi, gây ngập úng ở những khu vực địa hình thấp, trũng, các khu vực nội đơ do thoát nước chậm. Các bảng 33 và 34 dưới đây thống kê số ngày mưa lớn và mưa rất lớn ở huyện Ba Vì. Hàng năm trên địa bàn huyện Ba Vì thường có khoảng 8 ngày mưa lớn/năm, trong đó có khoảng 0,8 - 1,6 ngày mưa rất lớn/năm (các bảng 1.33 và 1.34). So sánh với tổng số ngày mưa trong năm, số ngày mưa lớn ở Ba Vì chiếm khoảng 5%. Mưa lớn có thể xuất hiện từ đầu mùa mưa (tháng 4) đến đầu mùa đông (tháng 11 - 12), tuy nhiên số ngày mưa lớn thường tập trung vào giữa mùa mưa - tháng 7 và 8. Và

Bảng 1.33. Số ngày mƣa lớn trung bình tháng và năm

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0.0 0.0 0.0 0.2 1.2 0.6 1.4 3.0 1.2 0.4 0.2 0.2 8.4 Sơn Tây 0.0 0.0 0.0 0.2 1.0 1.0 2.2 2.0 0.4 0.4 0.4 0.2 7.8

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN VN)

Bảng 1.34. Số ngày mƣa rất lớn trung bình tháng và năm

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ba Vì 0.0 0.0 0.0 0.0 0.4 0.0 0.2 0.4 0.4 0.2 0.0 0.0 1.6 Sơn Tây 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.4 0.0 0.2 0.0 0.0 0.8

(Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN VN)

Mưa lớn và rất lớn trên diện rộng, thường dẫn đến lũ lụt, lũ ống và lũ quét, rất nguy hiểm đối với các khu vực dân cư ở các vùng thấp quanh chân núi Ba Vì.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 39)