.5 Điện di đồ khảo sát chiều cao bơm mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định oxalat trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (Trang 41 - 42)

Mao quản silica đường kính trong 75µm, chiều dài 60cm, chiều dài hiệu dụng 50cm, thế tách -15kV, thời gian bơm mẫu 30s.

Kết quả cho thấy, khi tăng thời gian bơm mẫu và chiều cao bơm mẫu sẽ làm cho lƣợng mẫu đi vào mao quản nhiều hơn, cho tín hiệu các pic tăng lên tƣơng ứng. Tuy nhiên, trên cơ sở khảo sát với nền mẫu mỳ tơm (mẫu có thể có thành phần nền phức tạp nhất trong các mẫu lựa chọn) cho thấy nếu thời gian bơm mẫu trên 30s và chiều cao bơm mẫu trên 25cm sẽ có thể xảy ra hiện tƣợng chen lấn pic của chất phân tích với các chất có trong nền mẫu thực. Vì vậy, thời gian bơm mẫu 30s và chiều cao bơm mẫu 25cm đƣợc lựa chọn là điều kiện tối ƣu trong nghiên cứu này.

3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của thế tách

Quá trình điện di trong mao quản chỉ có thể xảy ra khi có nguồn thế một chiều nhất định đặt vào hai đầu mao quản. Thế này tạo ra lực điện trƣờng trong mao quản để điều khiển, duy trì sự điện di và là một trong các yếu tố chính quyết định kết quả của sự điện di. Các thế tách đƣợc lựa chọn để khảo sát là: -10kV, -15kV, - 18kV, -20kV. Kết quả đƣợc thể hiện trong hình 3.6.

700 600 500 400 300 200 100 0

Thêi gian di chun (gi©y) -10kV -15kV -18kv -20kV 20mV 1 2 3

Hình 3.6 Điện di đồ khảo sát thế điện di xác định điều kiện tối ưu xác định đồng thời 3 chất 1-oxalate 5,0.10-4 M, 2-citrate 5,0.10-4M và 3-tartrate 5,0.10-4M. Mao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định oxalat trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (Trang 41 - 42)