Các loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh nghệ an và định hướng bảo tồn hợp lý (Trang 68 - 70)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng về đa dạng sinh học và các loài cần được bảo tồn tại HST rừng đầu

3.3.4. Các loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ

3.3.4.1. Các loài thú quý hiếm

Từ kết quả thống kê được đã xác định được có 40 lồi thú q hiếm thuộc 16 họ và 8 bộ có mặt tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An. Cụ thể các loài thuộc tình

trạng bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007), có 32 lồi; nằm trong Danh lục Đỏ IUCN (2009) [7] có 26 lồi và 36 lồi thuộc nhóm IB và IIB của NĐ 2006/NĐ-CP của chính phủ. Kết quả thể hiện tại Phụ lục 2.

3.3.4.2. Các loài chim quý hiếm

Từ kết quả thống kê khảo sát đã xác định được có 22 lồi chim q hiếm có mặt tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An với nhiều mức độ khác nhau.

Cụ thể có 18 lồi thuộc tình trạng bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [25]. Có 12 lồi nằm trong Danh lục Đỏ IUCN (2009) [7]

Áp dụng theo sách đỏ Việt Nam (2007) [25], cho thấy tại khu vực rừng đầu nguồn của Nghệ An hiện nay có 2 lồi ở mức đang nguy cấp (E), đó là các lồi:

Cơng (Pavo muticus), và Ác là (Pica pica).

Áp dụng theo Danh lục Đỏ IUCN (2009) [7], cho thấy có 1 lồi nguy cấp (EN), và có 2 lồi sắp nguy cấp (VU).

3.3.4.3. Các lồi lưỡng cư, bị sát q hiếm

Kết quả thống kê cho thấy tại HST rừng đầu nguồn Nghệ An, có 28 lồi lưỡng cư, bò sát quý hiếm nằm trong Danh lục Đỏ IUCN (2009) [7], trong đó Mức nguy cấp (EN) là 13 loài, mức sắp nguy cấp (VU) là 10 loài.

Như vậy qua thống kê trên cho thấy, rừng đầu nguồn Nghệ An không chỉ đa dạng về thành phần lồi mà cịn dự trữ một số lượng loài động thực vật quý hiếm khơng chỉ của Việt Nam mà cịn của cả Thế giới.

3.4. Đánh giá các chức năng của hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An. Các mối đe dọa chính tới đa dạng sinh học và chức năng sinh thái phòng hộ rừng đầu nguồn

Hệ sinh thái rừng đầu nguồn nằm trong tỉnh Nghệ An được thiết kế phù hợp với tiêu chí thực hiện 3 chức năng của một HST phát triển bền vững của quốc gia và UBND Tỉnh trong việc thực hiện công ước đa dạng sinh học (CBD) và Agenda 21.

Nằm trong hệ thống của các vườn quốc gia trên địa bàn tỉnh nhà, HST rừng đầu nguồn cũng có cách thức tổ chức và chính sách quản lý giống như các Vườn Quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh nghệ an và định hướng bảo tồn hợp lý (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)