KẾT LUẬN
Qua công tác điều tra khảo sát hiện trạng rừng cho ta thấy khối lượng vật liệu cháy trong các kiểu rừng rất khác nhau. Việc nghiên cứu kết cấu vật liệu cháy để xác định mối tương quan giữa các đại lượng liên quan đến vật liệu cháy như khối lượng vật liệu khô, khối lượng vật liệu tươi, tổng khối lượng vật liệu cháy và độ phong phú của các lồi thực bì dưới tán rừng là cơ sở khoa học để xây dựngcác phương án phòng chống cháy rừng hiệu quả.
Luận văn đã sử dụng tư liệu ảnh viễn thám và công nghệ GIS kết hợp với số liệu khảo sát thực địa, kết quả điều tra vật liệu cháy và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình cháy rừng, và dựa vào bộ tiêu chí 08 chỉ tiêu đầu vào (kiểu thảm thực vật rừng, nhiệt độ trung bình ngày các tháng mùa khơ, lượng mưa trung bình các tháng mùa khơ, tốc độ gió trung bình ngày các tháng mùa khơ, độ dốc của địa hình, hướng sườn đón gió, khoảng cháy từ các khu dân cư đến rừng, khoảng cách từ đất canh tác nương rẫy đến rừng) để xây dựng được bản đồ phân cấp và phân vùng nguy cơ cháy rừng huyện Sơn Động tỷ lệ 1/25.000. Kết quả nghiên cứu cho thấy, diện tích rừng có nguy cơ cháy thấp khoảng 18.500,03 ha (chiếm 21,49% tổng diện tích tồn huyện); diện tích rừng có nguy cơ cháy trung bình 28.382 ha (chiếm 32,97%); diện tích rừng có nguy cơ cháy cao 20.132,73 ha (chiếm 23,39%) và diện tích rừng có nguy cơ cháy rất cao 1.147,41 ha (chiếm 1,33%).
Việc sử dụng dữ liệu viễn thám với các kênh nhiệt được cập nhật liên tục theo các quỹ đạo bay của vệ tinh trợ giúp công tác theo dõi nhiệt độ bề mặt trên một diện tích lớn với độ chính xác đồng đều sẽ tăng cường hiệu quả cơng tác phịng chống cháy rừng chính xác hơn. Tuy nhiên, để cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Sơn Động đạt hiệu quả tốt hơn, cần triển khai đồng bộ các giải pháp, từ quản lý đến lâm sinh và đầu tư cơ sở hạ tầng. Đồng thời, cần sự phối hợp chặt chẽ và trách nhiệm của chính quyền địa phương, lực lượng Kiểm lâm, chủ rừng và các hộ gia đình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015), “Kết quả phân loại và kiểm kê
rừng năm 2015 huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), “Quyết định số 127/2000/QĐ-
BNN-KL ngày 11/12/2000”.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Đề án "Hỗ trợ người dân
vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững trên đất nương rẫy".
4. Bế Minh Châu (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ
ẩm và khả năng cháy của vật liệu dưới rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam”,
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
5. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang (2016), “Báo cáo diễn biến tài nguyên
rừng tỉnh năm 2016”.
6. Ngơ Quang Đê (1983), “Phịng cháy chữa cháy rừng”, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Phạm Ngọc Hưng (1988), “Xây dựng phương pháp dự báo khả năng xuất
hiện cháy rừng thông nưa Pinus Meskussu ở Quảng Ninh”, Tài liệu lưu
trữ tại Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm Ngọc Hưng (2001), “Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp.
9. Phạm Ngọc Hưng (2002), “Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam”, NXB Nông nghiệp.
10. Phạm Ngọc Hưng (2004), “Quản lý cháy rừng ở Việt Nam”, NXB Nghệ An.
11. Phan Thanh Ngọ (1996), “Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy, chữa
cháy rừng Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) ở Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghệp,
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Thạch (2017), “Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ
nguy cơ cháy rừng phục vụ phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng tại tỉnh Sơn La, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái
13. Nguyễn Ngọc Thạch (2016-2018), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình và hệ thống
dự báo thời tiết tiểu vùng và cảnh báo nguy cơ lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp cấp huyện vùng Tây Bắc”, KHCN-TB.13C/13-18, Chương
trình Khoa học và Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018. 14. Vương Văn Quỳnh (2005), “Nghiên cứu giải pháp phòng chống và khắc phục
hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên”, Đề tài cấp nhà nước
KC08.24 thuộc Chương trình bảo vệ mơi trường và phịng tránh thiên tai, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Tiếng Anh
15. Chandler C., C.P., Thomas P., Trabaud L., Williams D. (1983), “Fire in
forestry, Volume I: Forest fire behavior and effects”, John Wiley & Sons,
New York.
16. Dong X.U. (2005), “Forest fire risk zone mapping from satellite images and GIS for Baihe Forestry Bureau, Jilin, China”, Journal of Forestry Research, 16(3), PP. 169-174.
17. Nguyen Dinh Duong (2004), “Study on land cover change in Vietnam for
the period 2001-2003 using MODIS 32 day composite”, Proceedings of
the 14th Asian Agriculture Symposium.
18. Gholamreza J.G., B.G., Osman M.D. (2012), “Forest fire risk zone mapping form Geographic Information System in Northern Forests of Iran (Case study, Golestan province)”, International Journal of
Agriculture and Crop Science, 4(12), PP. 818-824.
19. Jaiswal R.K., Mukherjee S., Raju D.K., Saxena R. (2002), “Forest fire risk zone mapping from satellite imagery and GIS”, International Journal
of Applied Earth Observation and Geoinformation, 4, PP. 1-10.
20. Keith S., Brown (1979), “Ecological Geography and Evolution in
Neotropical Forests”, University of Campinas, Brazil.
21. Mc Arthur A.G., L.R.H. (1986), “Bushfires in Australia”, Australian
Government Publishing Service, PP. 142-359.
22. W.M., C. (1993), “Remote Sensing, GIS and Wildland Fire Management:
Satellite Technology and GIS for Mediterranean Forest Mapping and Fire Management, Thessaloniki.