CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT
2.1. TỔNG QUAN CHUNG
2.1.1. Khái niệm về bản đồ ngập lụt
Bản đồ nguy cơ ngập lụt là tài liệu cơ bản, làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phòng tránh lũ lụt, lựa chọn các biện pháp, thiết kế các cơng trình khống chế lũ, là thơng tin cần thiết để thông báo cho nhân dân về nguy cơ thiệt hại do lũ lụt ở nơi học cƣ trú và hoạt động.
Bản đồ ngập lụt thƣờng thể hiện các nội dung sau: Vùng úng ngập thƣờng xuyên.
Vùng ngập lụt ứng với tần suất mƣa, lũ khác nhau. Khu vực nguy hiểm khi có lũ lớn.
Khu vực có nguy cơ bị trƣợt lở, sạt lở.
Vết xói lở bờ sông, sạt lở bờ biển, trƣợt lở sƣờn.
Ngồi ra cịn thể hiện hệ thống thủy lợi: hồ chứa, trạm bơm, đập dâng, cống đê… và các yếu tố nền địa lý.
Bản đồ ngập lụt phải xác định rõ ranh giới những vùng bị ngập do một trận mƣa lũ nào đố gây ra trên bản đồ. Ranh giới vùng ngập lụt phụ thuộc vào các yếu tố mực nƣớc lũ và địa hình, địa mạo của khu vực đó; trong khi nhân tố địa hình ít thay đổi nên ranh giới ngập lụt chỉ còn phụ thuộc vào sự thay đổi mực nƣớc lũ. [1, 3]
2.1.2. Các phƣơng pháp xây dựng bản đồ ngập lụt
Hiện nay trên thế giới có 2 phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xây dựng bản đồ ngập lụt, đó là:
1. Xây dựng bản đồ ngập lụt dựa vào điều tra các trận lũ lớn thực tế đã xảy ra. 2. Xây dựng bản đồ ngập lụt dựa vào việc mơ phỏng bằng các mơ hình thủy văn, thủy lực
Mỗi phƣơng pháp trên đều có các ƣu nhƣợc điểm riêng trong việc xây dựng và ƣớc lƣợng diện tích ngập lụt. Bản đồ ngập lụt xây dựng theo phƣơng pháp điều tra các trận lũ lớn xảy ra chỉ tái hiện lại hiện trạng ngập lụt, chƣa mang tính dự báo nhƣng nó vẫn mang ý nghĩa to lớn về nhiều mặt trong công tác chỉ huy phòng chống lũ lụt cũng nhƣ làm cơ sở để đánh giá, so sánh các nghiên cứu tiếp theo. Tuy
vậy phƣơng pháp này tốn công, mất nhiều thời gian, không đáp ứng nhu cầu thực tế và có những điểm ngƣời nghiên cứu khơng thể đo đạc đƣợc hoặc không thu thập đƣợc số liệu.
Sử dụng cơng cụ mơ phỏng, mơ hình hóa bằng các mơ hình thủy văn, thủy lực là rất cần thiết và có hiệu quả hơn rất nhiều và cũng là cách tiếp cận hiện đại và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong thời gian gần đây trên cả thế giới và ở Việt Nam trong sự kết hợp với cả các lợi thế của phƣơng pháp truyền thống.
Mặt khác, với sự phát triển của máy tính và các hệ thống thơng tin, cơ sở dữ liệu ngày càng có nhiều ứng dụng phát triển dựa trên nền hệ thông tin địa lý (GIS),