Trong trƣờng hợp liên kết với mơ hình thủy văn - thủy lực, GIS là một hợp phần quan trọng khơng thể thiếu đƣợc. Vai trị của cơng cụ GIS thể hiện ở:
Thực địa Thu thập dữ liệu GIS
Phân loại ảnh VT & cập nhật dữ liệu GIS
Dữ liệu GIS đã đƣợc cập nhật Kết quả từ mơ hình thủy lực
Các cơng cụ của GIS
Kết quả: bản đồ ngập lụt Thu thập dữ liệu
1. Tổng hợp và chọn lọc tài liệu nhƣ là đầu vào cần thiết cho mơ hình thủy văn, thủy lực đặc biệt trong đó là việc phân tích các đặc trƣng bề mặt của lƣu vực.
2. Phân tích, hình dung và đánh giá diện tích và mức độ ngập lụt sử dụng các kết quả tính tốn từ mơ hình nêu trên.
3. Bằng các mơ hình hóa tài liệu về các trận mƣa dƣới các tình huống (lƣợng mƣa, phân bố mƣa) khác nhau trong nhóm GIS, chúng ta có thể trả lời hàng loạt câu hỏi dạng “nếu - thì” về quan hệ mƣa - lũ - ngập lụt trong một thời gian nhanh nhất.
Cũng cần nhận thấy rằng, do liên kết với mơ hình thủy văn - thủy lực nên đòi hỏi tài liệ đầu vào cho GIS cũng sẽ khác với yêu cầu tài liệu đầu vào cho GIS trong các trƣờng hợp thơng thƣờng khác. Q trình xây dựng đầu vào cho mơ hình rất quan trọng vì nó sẽ quyết định mức độ chính xác của việc dự báo. Các thơng tin đầu vào cần thiết cho việc phân tích, tổng hợp trong quy trình đƣợc xây dựng và chuẩn bị trong GIS bao gồm:
1. Dữ liệu độ cao địa hình; 2. Dữ liệu hƣớng dịng chảy; 3. Dữ liệu về phân chia lƣu vực; 4. Dữ liệu về dòng chảy;
5. Dữ liệu về thủy văn đất;
6. Dữ liệu phân bố không gian của trạm đo mƣa; 7. Dữ liệu cao trình đƣờng giao thơng, đê điều; 8. Dữ liệu về hồ, mặt nƣớc;
9. Dữ liệu về vùng không bị ảnh hƣởng của ngập lụt;
Các thông tin đầu vào nhƣ trên đều đƣợc sử dụng cho tồn bộ q trình tính tốn và mơ phỏng ngập lụt. Nếu dùng các phƣơng pháp truyền thống để tích hợp các thơng tin trên sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn thời gian, nhƣng với GIS và tiện ích mở rộng, các thơng tin này đƣợc tích hợp hoàn toàn tự động, nhanh chóng. Trong trƣờng hợp một thơng số đầu vào nào thay đổi thì việc tính tốn lại các thơng số đầu vào cũng dễ dàng hơn.
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.1.1. Tài liệu địa hình
Tài liệu địa hình lịng sơng
Qua nghiên cứu cụ thể về các nguồn tài liệu cơ bản về địa hình lịng dẫn sơng hiện có trong lƣu vực sơng Ba, tác giả đã thu thập và sẽ sử dụng tài liệu trắc dọc và ngang sông Ba bao gồm 24 mặt cắt ngang sông từ Củng Sơn tới cầu Phú Lâm do Viện Quy hoạch đo đạc và hiệu chỉnh năm 1997, và 3 mặt cắt ngang từ Cầu Phú Lâm ra tới cửa biển do Viện Quy hoạch thủy lợi đo năm 2003. Sơ họa mặt cắt ngang sông từ Củng Sơn tới cửa Đà Rằng đƣợc thể hiện nhƣ trong hình 15.
Mặt cắt ngang sông đƣợc đo theo hệ cao độ Quốc gia. Đặc trƣng cơ bản các đoạn sông trong bảng 10. [6]
Bảng 10: Đặc trưng mặt cắt ngang sơng trong sơ đồ tính tốn thủy lực
STT Vị trí Cao trình đáy Cao trình bờ tả Cao trình bờ hữu Ghi chú 1 0 22.86 39.3 38.11 Củng Sơn 2 2103 22.63 44.94 39.35 3 4753 23.96 37.03 40.64 4 6368 23.84 31.97 36.13 5 7678 22.80 32.50 31.29 6 10293 18.21 34.97 42.09 7 12043 20.84 32.50 31.96 Đập dâng Đồng Cam 8 13253 8.23 23.34 22.99 9 15088 7.55 21.20 22.09 10 17398 5.95 19.96 21.10 11 18848 5.47 19.87 19.91 12 20363 7.07 19.77 19.58 13 23013 7.16 18.55 18.26 14 25023 6.69 17.28 17.93 15 28548 6.06 15.95 17.71 16 30369 4.82 15.56 14.55 17 32289 2.82 11.54 11.59 18 34089 2.73 11.34 11.72
STT Vị trí Cao trình đáy Cao trình bờ tả Cao trình bờ hữu Ghi chú 19 35890 -2.07 8.41 10.62 20 37849 0.53 7.85 8.89 21 40296 0.26 6.10 8.88 22 42469 -0.47 5.77 6.84 23 44294 -0.97 4.62 4.88 24 45904 -1.01 7.29 7.20 NC2 47000 -4.6 1.9 5.9 NC3 48000 -1.3 2.3 3.0 NC4 49400 -4.8 7.17 7.5 Cửa Đà Rằng