ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông ba (Trang 31)

1.2.1. Đặc điểm dân sinh kinh tế

a. Tổ chức hành chính lưu vực sơng Ba

Lƣu vực sơng Ba nằm trong phạm vi ranh giới hành chính của 20 huyện thị thuộc 3 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, ĐaKlak và một tỉnh duyên hải miền Trung Trung Bộ là Phú Yên. Trong đó có một số huyện thuộc tỉnh Kon Tum là huyện KonPlong, 10 huyện thị thuộc tỉnh Gia Lai là: Kbang thị xã An Khê, ĐakPơ, Konch Ro, ĐakĐoa, Mang Yang, Chƣ Sê, Ayun Pa, Krông Pa. EaPa, 4 huyện thuộc tỉnh Đak Lak là:Ea Hleo, Krông HNăng, Eakar, MadRăk và 5 huyện thuộc tỉnh Phú n là: Sơn Hịa, Sơng Hinh, Phú Hịa, Tuy Hòa, và thị xã Tuy Hòa.

b. Dân số

Dân số trong tồn lƣu vực sơng Ba tính đến 31/12/2004 có khoảng 1.391.701 ngƣời. Trong đó vùng thƣợng và trung lƣu thuộc Tây Nguyên bao gồm Nam Bắc An Khê, thƣợng Ayun, Ayun Pa, Krông Pa, Krơng H‟Năng có dân số khoảng 804.364 nguời, mật độ dân số bình quân 76,8 ngƣời/Km2, ngƣời kinh chiếm 55,57% dân số toàn vùng cịn lại 44,23% là ngƣời dân tộc ít ngƣời (phần lớn là ngƣời Gia Lai). Dân số thị trấn huyện lỵ chiếm 19,5% và nông thôn chiếm 80,5%. Mật độ dân số phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các thành thị, trục giao thông và những vùng kinh tế phát triển, mật độ có thể đạt từ (305-1314) ngƣời/km2. Còn các huyện thuộc vùng Nam Bắc An Khê, thƣợng Ayun nhƣ huyện KBang, Kon ChRo, ĐăkĐoa mật độ dân số chỉ đạt từ (20-30) ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số 2,01%.

1.2.2. Đặc điểm kinh tế

Cơ cấu phát triển kinh tế từ trƣớc đến nay vẫn lấy Nông - Lâm - Nghiệp là chính cho nên giá trị GDP trong nơng nghịêp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị các ngành năm 1998 chiếm 52,6%, năm 2000 chiếm 48,5%, năm 2004 giảm còn 46% trong tổng giá trị các ngành kinh tế trong lƣu vực. Tuy vậy nền kinh tế nơng lâm nghiệp đang có chiều hƣớng giảm dần để tăng giá trị cơ cấu công nghiệp - dịch vụ du lịch cho phù hợp với xu thế phát triển kinh tế chung của đất nƣớc nhằm thúc đẩy và đáp ứng nhu cầu hiện đại hố và cơng nghiệp hố đất nƣớc. Nhìn chung cơ cấu kinh tế giữa các vùng trong lƣu vực sông Ba biến động không đồng đều.

Đối với vùng thƣợng và trung lƣu cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 69,6% năm 1998 và năm 2004 chiếm 65%. Nhƣng giữa các huyện biến động cũng khác nhau. Năm 1998 cơ cấu Nông lâm nghiệp huyện An Khê, Krông Pa là (45,9 – 46,9%) trong khi đó các huyện liền kề nhƣ KBông, Kon Chro, Đăk Đoa, Ayun Pa cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm tới (68 -95,8%) tổng cơ cấu kinh tế các ngành.

Hiện nay bình quân thu nhập đầu ngƣời trên lƣu vực sông Ba đạt khoảng 335 USD/ngƣời/năm. Khu vực thƣợng trung lƣu thuộc vùng Tây Nguyên có lợi thế về mặt hàng nơng lâm sản có giá trị kinh tế cao nhƣ cao su, cafe, tiêu, điều nên mức thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 324 USD/ngƣời/năm. Còn khu vực hạ lƣu thuộc đồng bằng Duyên Hải ven biển miền Trung có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, xã hội nhất là dịch vụ du lịch, thuỷ hải sản nên mức thu nhập bình qn đầu ngƣời có phần cao hơn vùng thƣợng trung lƣu một chút và mức thu nhập đạt khoảng 350 USD/ngƣời/năm. [5, 6]

1.3. TÌNH HÌNH NGẬP LỤT HẠ LƢU SƠNG BA

1.3.1. Tình hình ngập lụt

Theo thống kê của chi cục phòng chống lụt bão tỉnh Phú Yên, hàng năm khi mùa mƣa lũ về, lũ ngồi sơng cùng mƣa trong đồng gây ngập lụt trên diện rộng các huyện Tuy Hoà, thị xã Tuy Hồ. Trong thời kỳ lũ chính vụ từ tháng X đến tháng XI phần lớn diện tích hạ lƣu sau đập Đồng Cam bị ngập chìm trong nƣớc. Đặc biệt lũ đặc biệt lớn tháng 10/1993 xảy ra do 3 đợt bão liên tiếp đổ bộ vào Phú Yên gây mƣa lớn trên diện rộng đã làm lũ sơng Ba lên rất nhanh gây ngập hầu hết tồn bộ vùng hạ lƣu sông Ba. Nƣớc lũ đã tràn qua kênh Bắc, Nam Đồng Cam gây ngập toàn bộ vùng lúa của huyện Tuy Hoà thuộc địa phận các xã Hoà Phong, Hoà Thịnh, Hồ Mỹ Đơng, Hoà Đồng, Hoà Tân Tây…. Trận lũ này cũng đã gây ngập rất sâu cho tồn bộ vùng hạ lƣu sơng Bàn Thạch.

1.3.2. Thiệt hại do ngập lụt

Mỗi năm khi mùa mƣa bão về, lũ đã gây ngập lụt, thiệt hại khá lớn về ngƣời và tài sản tren lƣu vực. Mƣa lũ gây chết ngƣời, nhà cửa bị ngập, bị sập, các cơng trình hạ tầng cơ sở nhƣ trƣờng học, bệnh viện bị hƣ hỏng, đƣờng sá cầu cống công

trình thuỷ lợi bị sạt lở, bị vỡ và bồi lấp. Diện tích đất trồng trọt bị ngập lâu ngày làm cho lúa, hoa màu và các loại cây trồng khác bị thất thu.

Lũ tháng 10/1993 là lũ lớn nhất đã từng xảy ra trên lƣu vực sông Ba từ năm 1976 tới nay. Theo báo cáo thiệt hại do lũ gây ra của các huyện Tuy Hoà, Phú Hoà và thị xã Tuy Hoà, lũ tháng 10/1993 đã làm 72 ngƣời chết, 4 ngƣời mất tích, 464 ngƣời bị thƣơng, 10902 ngơi nhà bị sập đổ hồn tồn trơi đi mất, 138 kho tàng, trụ sở cơ quan, 264 trƣờng học bị sụp đổ hoàn tồn, gần 20000 ha diện tích cây trồng các loại bị ngập và hƣ hại. Gia súc gia cầm bị chết trơi khoảng 370 nghìn con. Ngồi ra các thiệt hại về giao thơng, thuỷ lợi cũng rất lớn, tới 105 cầu cống bị sập trôi, các tuyến đƣờng giao thông bị sạt lở và ngập tới hàng trăm km. Ƣớc tính tổng thiệt hại của trận lũ này lên tới 394 tỷ đồng. Tổng hợp thiệt hại do ngập lụt một số năm vùng hạ lƣu sông Ba đƣợc thống kê trong (bảng 9). [6]

Bảng 9: Thiệt hại một số năm do ngập lũ vùng hạ lưu sông Ba

Hạng mục Đơn vị 1993 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thiệt hại về người Chết Ngƣời 72 38 32 14 21 9 13 Bị thƣơng Ngƣời 464 6 1 88 7 Mất tích Ngƣời 4 Nhà cửa, kho tàng trường học Sập đổ, trơi hồn tồn Cái 10902 263 215 54 2457 9 64 Nhà bị hƣ hỏng Cái 14587 1900 455 235 23197 2 727

Nhà phải di dời Cái 14436

3 119 Trƣờng học sập hoàn toàn Cái 264 13 6 4 90 5 Trƣờng học bị hƣ hỏng Cái 797 77 23 1072 Trạm xá sập hoàn toàn Cái 69 Trạm xá bị hƣ hỏng Cái 223 10 25 1 36 5 Nơng nghiệp Diện tích lúa mất trắng Ha 20083 5600 2054 60 6152 1201 Diện tích lúa hƣ hại Ha 1500 7200 3023 638 3815 Diện tích màu mất trắng Ha 4000 445

Hạng mục Đơn vị 1993 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Diện tích hoa màu hƣ hại Ha 971 2150 4619 149 9817 Diện tích NN bị bồi lắng Ha 250 189 209 10 186

Gia súc chết trôi Con 27325 291 11 148 81

Gia cầm chết trôi Con 31000

0 10000 370 1077 17069 1492 0 Giao thông Đƣờng xá bị hƣ hỏng 103m3 139.9 930 382.4 318.8 222.6 15.6 914. 8 Cầu cống sập trôi, hƣ hỏng Cái 105 64 22 87 2 7 33 Đƣờng sắt bị cuấn trôi m3 130 Thủy lợi Kênh mƣơng sạt lở bồi lấp 103m3 187.2 295.2 15284 0 10040 3 14521 4 14476 2914 01 Đê kè sạt lở m3 1287 19000 13600 6550 11000 60 1043 80 Cơng trình thủy lợi hƣ hỏng Cái 44 16 26 2 10 Cơng trình nội đồng hƣ hỏng cái 87 19 1 Thủy sản Ghe thuyền chìm trơi hƣ hại Cái 130 111 110 3 509 82 7 Điện tích ao đầm vỡ Ha 390 1160 846 1154 1523 Điện lực Trạm biến thế ngập hƣ hại Trạm 4 4 Cột điện đổ gãy Cột 3081 41 4 1171 29 Dây điện đứt, mất Km 1259 1.1 Tổng thiệt hại ƣớc tính 109 394 120 54 24 405.6 4.2 103

Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi

1.3.3. Hiện trạng cơng trình phịng chống lũ và tiêu úng

Do đặc điểm lũ sông Ba lên nhanh và rút cũng rất nhanh, thời gian ngập lụt ngắn nên vùng hạ lƣu sơng Ba khơng có hệ thống đê điều chống lũ. Chỉ có một số đoạn đê chống xâm nhập mặn, ngăn cát, bảo vệ các khu dân cƣ ở một số khu vực nhƣ đê Phú Cầu, Đơng Tác, Bãi Gối, Đà Nơng. Ngồi ra phía bờ tả cửa Đà Rằng cịn có 7 mỏ hàn bằng đá đổ chống xói lở bờ sơng.

Hiện tại trên toàn lƣu vực đã xây dựng đƣợc 147 hồ chứa, trong số đó chỉ có 2 cơng trình có khả năng cắt giảm lũ cho hạ du sông Ba là hồ Ayun hạ và hồ Sông Hinh.

Hồ Ayun hạ đƣợc xây dựng năm 1999 - 2000 trên nhánh Ayun tại vị trí có diện tích lƣu vực 1670 km2. Hồ có nhiệm vụ tƣới là chính với diện tích tƣới thiết kế 13500 ha, ngồi ra hồ cịn có nhiệm vụ phòng lũ hạ du với dung tích phịng lũ 153.106m3.

Hồ Sông Hinh đƣợc xây dựng từ năm 1995 trên nhánh sơng Hinh ở vị trí có diện tích lƣu vực 772 km2. Hồ có nhiệm vụ phát điện là chính. Ngồi ra hồ cịn có nhiệm vụ phịng lũ cho hạ du với dung tích 250.106m3.

Nhƣ vậy, tổng dung tích phịng lũ của 2 hồ chứa Ayun hạ và Sông Hinh đạt 403.106m3. Trong khi đó tổng lƣợng lũ 7 ngày lớn nhất tại Củng Sơn năm 1981 đạt 2,77 tỷ và năm 1993 là 2,6 tỷ. Nhƣ vậy 2 hồ Ayun hạ và Sông Hinh mới chỉ cắt đƣợc khoảng gần 15% tổng lƣợng lũ 1993. Đối với lũ tần suất 10%, hai hồ Ayun hạ và Sông Hinh cũng chỉ cắt đƣợc khoảng 20% tổng lƣợng 7 ngày tại Củng Sơn.

Tóm lại, hiện trạng các cơng trình phịng chống lũ trên lƣu vực sơng Ba hiện tại cịn q ít, trong khi đó gần nhƣ năm nào vùng hạ du cũng bị thiệt hại rất lớn bởi ngập lụt. Bởi vậy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm thiệt hại do bão lũ gây ra trên lƣu vực thực sự là việc làm cần thiết. [6]

1.3.4. Mục tiêu phòng chống lũ trên lƣu vực

Mặc dù ở vùng hạ lƣu sông Ba lũ thƣờng gây ngập trên diện rộng nhƣng quá trình lũ lên nhanh và rút cũng nhanh. Mùa lũ hạ du sông Ba thƣờng kéo dài 3 tháng từ 15/9 tới 15/12, mỗi năm thƣờng xảy ra từ 1 tới vài ba trận lũ. Vào mùa mƣa lũ chính vụ, tồn bộ vùng hạ lƣu sông Ba bỏ ngỏ không sản xuất nông nghiệp đã trở thành tập quán canh tác tồn tại lâu đời. Vì vậy, mục tiêu chống lũ cho hạ lƣu sơng Ba nhƣ sau:

- Lũ chính vụ: do tổng lƣợng lũ lớn gây cho vùng độ sâu bị ngập lớn, diện tích ngập rộng và dài ngày nên khơng thể phịng chống đƣợc một cách triệt để mà chỉ cố gắng phấn đấu giảm bớt tác hại của lũ, đảm bảo an tồn tính mạng và tài sản cho ngƣời dân trong vùng, hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại về ngƣời và tài sản do lũ bão gây ra.

- Lũ sớm, lũ muộn và lũ tiểu mãn: các thời kỳ lũ này có cƣờng độ lũ nhỏ, lƣợng mƣa nội đồng khơng lớn nên có khả năng phòng chống đƣợc. Mục tiêu là

nghiên cứu các giải pháp để chống lũ lũ sớm, muộn và tiểu mãn, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao sản lƣợng lƣơng thực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và ổn định đời sống nhân dân trong vùng.

Tuy nhiên hiện nay chƣa có quy hoạch phịng chống lũ riêng cho lƣu vực chƣa đƣợc xây dựng nên việc trƣớc tiên là cần thiết phải xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đƣa ra đƣợc phƣơng án phòng chống lũ phục vụ phát triển KTXH.

1.3.5. Phƣơng án quy hoạch phòng chống lũ

a. Quan điểm chống lũ

Quan điểm về chống lũ cho hạ du sông Ba đã đƣợc đề cập tới trong các kết quả nghiên cứu nhƣ "Định hƣớng quy hoạch lũ miền Trung" (Viện QHTL 1998- 2000), "Hiệu quả chống lũ hạ du cơng trình thuỷ điện sơng Ba hạ"... Do đặc điểm địa hình, lũ trên sơng Ba lên nhanh và xuống cũng nhanh. Những năm lũ lớn (10/1993) lũ về gây ngập tràn lan khắp vùng hạ lƣu với độ ngập sâu lớn (2m đến 3m), những năm lũ nhỏ thƣờng gây ngập từ 01,5 đến 1m nhƣng do dải đất đồng bằng hẹp, dốc, chạy sát biển nên nƣớc rút nhanh ra biển. Vì vậy mà vùng hạ lƣu sơng Ba nói riêng cũng nhƣ các vùng dun hải miền Trung Trung Bộ không xây dựng hệ thống đê ngăn lũ nhƣ các lƣu vực sơng khác thuộc miền Bắc. Do đó quan điểm phịng chống lũ cho hạ du sơng Ba chủ yếu vẫn là thích nghi, sống chung với lũ là chính. Tuy nhiên cũng cần xem xét nhiệm vụ cắt lũ của một số cơng trình hồ chứa có quy mơ lớn trên dịng chính sơng Ba để giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra đối với vùng hạ lƣu sơng Ba.

Qua phân tích liệt thống kê các trận lũ lớn thƣờng xảy ra trong năm cho thấy lũ sớm mặc dù xuất hiện sau lũ tiểu mãn nhƣng cƣờng độ lũ lên cũng nhƣ độ lớn của lƣu lƣợng đỉnh lũ, tổng lƣợng lũ lớn hơn so với lũ tiểu mãn. Vì vậy sẽ tập trung chống lũ cho lũ sớm, bởi nếu chống đƣợc lũ sớm cũng có nghĩa là sẽ chống đƣợc lũ tiểu mãn. Cịn với lũ chính vụ, do mức độ ngập lụt của hạ du rất lớn, nên việc chống lũ chính vụ là khó có thể. Hơn nữa tập quán canh tác của ngƣời dân vùng thƣờng xuyên ngập lụt đã thích nghi với lũ chính vụ, trong mùa lũ chính vụ vùng ngập trũng thƣờng bỏ ngỏ. Vì vậy, việc tính tốn lũ chính vụ chỉ có tính chất kiểm tra.

Vùng hạ lƣu sông Ba là vùng thƣờng xuyên đối mặt với mƣa bão lũ lụt, trong đó tồn bộ đất đai, cơ sở hạ tầng và dân cƣ nằm trong phạm vi đƣờng 25 kết hợp với kênh chính Bắc Đồng Cam, đƣờng liên huyện lên Sông Hinh kết hợp với kênh chính Nam và vùng cửa sơng Đà Rằng chủ yếu thuộc địa phận các huyện Phú Hoà, Tuy Hoà và thị xã Tuy Hoà cần bảo vệ.

c. Tiêu chuẩn chống lũ

- Căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285-2002: các quy định chủ yếu về thiết kế.

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân cấp đê ban hành theo nghị định 429-HĐBT. - Căn cứ vào quy phạm thuỷ lợi QPTL A.6.77. Áp dụng cho lƣu vực sơng Ba có vùng cần bảo vệ là hạ lƣu sông Ba nằm trên địa bàn các huyện Tuy Hoà, thành phố Tuy Hồ, huyện Phú Hồ, hàng năm thƣờng có khoảng hơn 5000 ha bị ngập.

- Theo Nghị định 429 HĐBT tiêu chuẩn thiết kế đê cấp III.

- Theo QPTL A.6-77 tiêu chuẩn thiết kế đê cấp IV Do vậy, chọn tần suất lũ thiết kế của cơng trình đê cấp IV: 10 %.

d. Các phương án quy hoạch phòng chống lũ và tiêu úng

Xây dựng các hành lang thốt lũ kết hợp cơng trình điều tiết lũ thƣợng lƣu là biện pháp chống lũ cơ bản đối với vùng hạ lƣu sông Ba. Hiện nay trên lƣu vực đã hình thành 2 đập chắn lũ là Quốc lộ 1A và đƣờng sắt thống nhất Bắc Nam. Phía hạ lƣu hai bên tả hữu đã có kênh chính Bắc Nam đập Đồng Cam kết hợp giao thông là đƣờng liên tỉnh 7B (Bắc) và 436 (Nam) nhƣng nhiều đoạn khi có lũ lớn nƣớc vẫn tràn qua. Trên lƣu vực hiện tại chỉ có 2 hồ chứa đa mục tiêu trong đó có nhiệm vụ phịng lũ là hồ Ayun hạ và hồ Sơng Hinh. Ngồi ra cịn có hồ chứa sơng Ba hạ đang đƣợc xây dựng. Trong tƣơng lai quy hoạch đề nghị xây dựng bậc thang các cơng trình hồ chứa đa mục tiêu phía thƣợng nguồn có tác dụng cắt lũ cho hạ du bao gồm hồ Krông Hnăng, hồ An Khê – Kanak. [6]

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT

2.1. TỔNG QUAN CHUNG

2.1.1. Khái niệm về bản đồ ngập lụt

Bản đồ nguy cơ ngập lụt là tài liệu cơ bản, làm cơ sở khoa học cho việc quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông ba (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)