Biểu đồ lưu lượng tại Củng Sơn thực đo và tính tốn tháng 11/2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông ba (Trang 76 - 79)

Bảng 12: Bảng đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình NAM Trận lũ Sai số đỉnh lũ (%) Chỉ số Nash (%) R2 Trận lũ Sai số đỉnh lũ (%) Chỉ số Nash (%) R2

10/1993 0.29 80 0.83

11/2003 0.15 78 0.80

11/2009 0.23 83 0.85

Với kết quả nhƣ (bảng 12) ta thấy bộ thơng số đã cho kết quả tính tốn cả con lũ hiệu chỉnh cũng nhƣ kiểm định là khá tốt.

Một số lƣu ý trong hiệu chỉnh mơ hình:

- Để hiệu chỉnh sự cân bằng nƣớc của từng lƣu vực bộ phận, thƣờng hiệu chỉnh các thơng số Lmax, Umax và CQOF. Nói chung Umax thƣờng có độ lớn tƣơng ứng với 10% của Lmax; Umax ~ 10 - 20mm.

- Hiệu chỉnh đỉnh lũ: dòng chảy mặt thƣờng có ảnh hƣởng chủ yếu đến đỉnh lũ. Tăng giảm đỉnh lũ bằng cách hiệu chỉnh hệ số CQOF, hệ số này tác động tuyến tính đến dịng chảy mặt. Hình dạng của dịng chảy mặt có thể đƣợc hiệu chỉnh bằng việc thay đổi các thông số CK12.

- Hiệu chỉnh dịng chảy ngầm: thơng số BF thể hiện lƣợng nƣớc gốc là lƣu lƣợng ở mức chân lũ. BF thay đổi đối với từng lƣu vực và theo thời gian. Tổng lƣợng dòng chảy ngầm thƣờng bị ảnh hƣởng của các thành phần dòng chảy khác. Tuy nhiên, giá trị ngƣỡng TG thƣờng ảnh hƣởng chính đến tổng lƣợng dòng chảy ngầm tại giai đoạn đầu của mùa mƣa.

- Hệ số dòng chảy mặt CQOF và hệ số thốt dịng chảy trao đổi CQIF: đối với lƣu vực đất có khả năng thấm nƣớc, dịng chảy sát mặt ít hơn thì giá trị CQOF nhỏ. Cịn với lƣu vực có nền địa chất chủ yếu là phiến thạch sét, sa diệp thạch ít thấm nƣớc thì thơng số CQOF lớn. Thơng số CQIF tƣơng đối ổn định cho từng lƣu vực.

- Giá trị ngƣỡng dòng chảy mặt, dịng chảy trao đổi, hồn lại nƣớc ngầm TOF, TIF, TG ít thay đổi. Ngƣỡng sinh dòng chảy tràn TOF đặc trƣng cho đặc tính tổn thất ban đầu, khơng có dịng chảy sinh ra khi lƣợng ẩm đất tƣơng đối L/Lmax nhỏ hơn giá trị ngƣỡng. Các ngƣỡng sinh các dòng chảy thƣờng rất thấp. Đối với lƣu vực sơng mƣa nhiều và ẩm thì các ngƣỡng này thƣờng ở mức 0.1 - 0.3. Bộ thông số

mơ hình NAM sử dụng để tính tốn cho lƣu lƣợng gia nhập khu giữa thể hiện ở bảng 13.

Bảng 13: Bộ thơng số mơ hình NAM

STT Thơng số/ điều kiện ban đầu Giá trị

1 Umax 14 2 Lmax 150 3 CQOF 0.27 4 CKIF 651 5 CK1.2 12 6 TOF 0.08 7 TIF 0.03 8 TG 0.3 9 CKBF 2000 10 CK2 10 11 CQLOW 0 12 CKLOW 10000 13 U/Umax 0.4 14 L/Lmax 0.3

Sử dụng bộ thơng số này để tính tốn lƣợng dịng chảy sinh ra từ mƣa trên lƣu vực hạ lƣu sông Ba (sau Củng Sơn) và đƣợc đƣa vào làm lƣợng gia nhập khu giữa. Lƣợng gia nhập khu giữa này đƣợc phân bố đều trong sơng.

3.2.2. Mơ hình EFDC

a. Lựa chọn và xây dựng miền mơ hình

Khu vực mơ phỏng là nhánh sơng chính phần hạ lƣu sơng Ba từ Củng Sơn đến cửa Đà Rằng (hình 22)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông ba (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)