Bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Hà Đông năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 49 - 57)

+ Đất ở đô thị mới (khu chung cƣ): bám dọc theo quốc lộ 6, đƣờng Lê Văn Lƣơng và các trục chính đơ thị. Đây là diện tích các khu đơ thị, khu chung cƣ đƣợc xây mới hoặc các cơng trình thƣơng mại, chợ, siêu thị, khu vui chơi, trung tâm thƣơng mại, giải trí đƣợc quy hoạch phục vụ cho việc phát triển đô thị trong tƣơng lai. Đất ở đô thị mới hiện phân bố tại các phƣờng Vạn Phúc, Mộ Lao, Văn Quán, Phúc La, Phú La, Phú Lãm, La Khê và Phú Lƣơng.

- Đất ở nông thôn:

Hiện nay, khi quận Hà Đông sát nhập vào Hà Nội thì tồn bộ diện tích khu quần cƣ nông thôn sẽ chuyển sang đất ở đô thị. Tuy nhiên, hiện trạng và cấu trúc cảnh quan các khu này vẫn giữ nhƣ cũ. Vì vậy khi thành lập bản đồ cảnh quan, học viên vẫn coi đó là các khu vực nơng thơn với hiện trạng lớp phủ sử dụng đất là đất ở nông thôn cũ và đất ở nơng thơn đang đơ thị hố.

+ Đất ở nông thôn cũ: phân bố ở các xã và một số phƣờng nhƣ Dƣơng Nội, Yên Nghĩa, Biên Giang và Đồng Mai. Các khu vực này cũng gắn liền với hệ thống các cơng trình di tích văn hố và một số làng nghề truyền thống.

+ Đất ở nông thơn đang đơ thị hố: tại một số phƣờng nhƣ Vạn Phúc, Biên Giang, Dƣơng Nội và Yên Nghĩa một phần diện tích các khu quần cƣ nơng thơn đang dần đƣợc chuyển sang diện tích các dự án riêng, khu chung cƣ và du lịch sinh thái do quá trình đơ thị hố. Vì vậy, cấu trúc và hình thái cảnh quan tại các khu vực này đang dần thay đổi với các cơng trình xây dựng bê tông, nhà cao tầng phát triển thay thế các khu nhà ở truyền thống.

- Đất nơng nghiệp có tổng diện tích là 22302,44 ha (chiếm tỷ lệ 46,38% đất tự nhiên), trong đó:

+ Đất trồng lúa và cây ngắn ngày: phân bố nhiều nhất tại Kiến Hƣng, Phú Lƣơng, Đồng Mai, La khê và Dƣơng Nội.

+ Đất trồng cây lâu năm: chủ yếu là diện tích trồng bƣởi, cam, ổi, táo... đƣợc phân bố nhiều nhất tại Yên Nghĩa, Biên Giang và một diện tích nhỏ tại Văn Quán.

- Đất giao thơng: tổng diện tích đất giao thơng là 285,36ha chiếm 5,7% tổng diện tích đất tự nhiên. Hai tuyến đƣờng giao thông quan trọng của quận là Quốc lộ 6 và tuyến đƣờng Lê Văn Lƣơng kéo dài. Trong đó, Quốc lộ 6 là trục giao thơng chính, trải dài từ phía Bắc tới phía Nam quận và đóng vai trị là trục phát triển của đô thị. Tuyến đƣờng Lê Văn Lƣơng kéo dài bắt đầu từ phƣờng Vạn Phúc, qua La Khê và kết thúc ở phƣờng Yên Nghĩa. Ngoài ra, để phục vụ cho q trình đơ thị hố, các tuyến đƣờng giao thông cũng đang mở rộng với mật độ ngày càng nhiều hơn. Diện tích đất giao thơng tăng đều qua các năm.

- Đất mặt nƣớc: có diện tích 287,7ha chiếm 5,8% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất mặt nƣớc bao gồm diện tích các sơng và hệ thống ao, hồ trên địa bàn quận.

Các hoạt động phát triển giao thông với các loại hình sử dụng đất là yếu tố quyết định việc hình thành các cảnh quan khu vực nghiên cứu.

Bảng 2. 2: Hiện trạng sử dụng đất quận Hà Đông, giai đoạn 1999 – 2016

(Đơn vị: ha) Năm Hiện trạng Đất ở đô thị Đất ở nông thôn Đất nông nghiệp Giao thông Mặt nƣớc Tổng Năm 1999 255,64 1153,44 3213,36 84,12 257,3 4963,95 Năm 2008 318,67 1473,74 2757,18 132,85 281,5 4963,95 Năm 2016 2088,45 0 2302,44 285,36 287,7 4963,95 2.3. Đặc điểm cảnh quan quận Hà Đông

2.3.1. Hệ thống đơn vị cảnh quan quận Hà Đơng và các tiêu chí xác định

Tỷ lệ nghiên cứu khu vực quận Hà Đông 1: 25.000, nên hệ thống các cấp phân vị đƣợc sử dụng gồm: loại cảnh quan và dạng cảnh quan (Bảng 3.2).

Loại cảnh quan là bậc phân vị cao nhất đối với cấp quận đƣợc xác định dựa vào tổ hợp, dạng địa hình - thổ nhƣỡng, tổ hợp thảm thực vật - loại hình sử dụng đất. Dạng cảnh quan là cấp đơn vị dƣới loại cảnh quan, đƣợc xác định trên nền đồng nhất của tổ hợp nền địa hình - thổ nhƣỡng.

Bảng 2. 3: Các tiêu chí xác định cấp phân vị cảnh quan quận Hà Đông

STT Cấp đơn vị Tiêu chí Ví dụ 1 Loại cảnh quan - Đồng nhất về tổ hợp dạng địa hình – nham thạch - thổ nhƣỡng - Tổ hợp thảm thực vật và loại hình sử dụng đất.

- Loại cảnh quan đô thị - khu công nghiệp

- Loại cảnh quan nơng nghiệp

2

Dạng cảnh quan

- Phân hố thứ cấp của thảm thực vật và loại hình sử dụng đất trên sự đồng nhất về tổ hợp dạng địa hình - nham thạch - thổ nhƣỡng.

- Trong loại cảnh quan đô thị - cơng nghiệp có dạng cảnh quan:

+ Cảnh quan đô thị mới + Cảnh quan đô thị cũ + Cảnh quan đô thị chung cƣ + Cảnh quan công viên + Cảnh quan khu công nghiệp

2.3.2. Đặc điểm các đơn vị phân loại cảnh quan quận Hà Đơng

Dựa vào các tiêu chí ở bảng 2.1. xác định trong khu vực nghiên cứu có 6 loại cảnh quan: cảnh quan khu công nghiệp, cảnh quan đất ở đô thị, cảnh quan công viên văn hố, cảnh quan đất ở nơng thơn, cảnh quan nông nghiệp, cảnh quan mặt nƣớc và chia thành 33 dạng cảnh quan, mỗi dạng cảnh quan tƣơng ứng với dạng của hệ thống sử dụng đất.

- Loại cảnh quan khu công nghiệp: chỉ xuất hiện từ năm 2016 tại khu công

nghiệp Yên Nghĩa và bao gồm 2 dạng cảnh quan: Dạng cảnh quan 10 phát triển trên đất phù sa không đƣợc bồi; Dạng cảnh quan 16 phát triển trên nền đất phù sa glay. Dự kiến, theo định hƣớng quy hoạch chung Hà Nội 2030 các cơ sở công nghiệp này cần đƣợc di dời ra khỏi khu vực đô thị đến khu vực công nghiệp tập trung của Thành phố, chuyển đổi quỹ đất này thành đất dân dụng, ƣu tiên phát triển hạ tầng xã hội phục vụ chung khu vực. Vì vậy, hai dạng cảnh quan này có thể sẽ bị chuyển đổi và thay thế bằng cảnh quan khác.

- Loại cảnh quan đô thị: là dạng cảnh quan đặc trƣng cho các khu vực đô thị, khu đất dịch vụ phục vụ cho mục đích quần cƣ hoặc các cơng trình thƣơng mại, chợ, siêu thị, nhà văn hố. Loại cảnh quan này bao gồm 2 dạng cảnh quan là các cảnh quan đơ thị cũ (kí hiệu 1b, 6b, 11b, 17b) và cảnh quan đơ thị mới (kí hiệu 1a, 6a, 11a, 17a) phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng; cảnh quan đơ thị cũ (kí hiệu 28) phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng, đầm lầy. Cụ thể nhƣ sau:

(1) Dạng cảnh quan đất ở đơ thị mới phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 1a - đất phù sa không đƣợc bồi, chua; 6a - đất phù sa glay) phân bố rải rác ở các phƣờng xung quanh nhƣ Dƣơng Nội, Văn Quán, Phúc La, Vạn Phúc, La Khê.

(2) Dạng cảnh quan đất ở đô thị cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 1b - đất phù sa không đƣợc bồi, chua; 6b - đất phù sa glay) tập trung tại các phƣờng Nguyễn Trãi, Quang Trung, Yết Kiêu. Các cảnh quan đơ thị cũ có một số khu vực cịn bị ngập úng nhƣ khu vực hai bên đƣờng Chu Văn An, phƣờng Yết Kiêu sát cầu Am bị ngập úng nặng kể từ khi thi công Cầu Am. Nguyên nhân là do trong q trình thi cơng cầu bị bồi lấp cửa cống. Một số chợ tạm tại đƣờng Phan Đình Phùng cũng thƣờng xuyên xảy ra ngập úng cần cải tạo lại hệ thống thốt nƣớc. Ngồi ra, một số khu vực xung quanh Uỷ ban phƣờng La Khê cũng thƣờng xuyên bị ngập do có mức độ tiêu thốt chậm khi lƣợng nƣớc mƣa tập trung về khu vực này khá lớn, cống đầu nối với đƣờng Lê Trọng Tấn không tiêu kịp.

(3) Dạng cảnh quan đất ở đô thị mới phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng thấp tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 11a - đất phù sa khơng đƣợc bồi, chua; 17a - đất phù sa glay) phân bố dọc theo trục giao thông của các phƣờng Phú La, Hà Cầu, Dƣơng Nội. Nhiều khu đô thị mới đƣợc hình thành và phát triển từ năm 2008 đến 2016 nhƣ KĐT Hà Cầu, Phú La, Văn Khê, Vạn Phúc và KĐT Dƣơng Nội.

(4) Dạng cảnh quan đất ở đô thị cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 11b - đất phù sa không đƣợc bồi, chua; 17b - đất phù sa glay) phân bố nhiều nhất ở Phú La.

(5) Dạng cảnh quan đất ở đô thị cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sông, đầm lầy, đất phù sa đƣợc bồi trung tính, ít chua (Kí hiệu 28). Dạng cảnh quan này chỉ xuất hiện ở Vạn Phúc. Hầu hết đây là các khu quần cƣ nơng thơn (Kí hiệu 29, trƣớc 2008), sau khi có quyết định sát nhập Hà Đông vào địa phận Hà Nội đƣợc chuyển thành cảnh quan số 28.

- Loại cảnh quan công viên văn hố: bao gồm khu cây xanh, cơng viên điều hoà, vƣờn hoa trung tâm và một số vƣờn hoa nhỏ phục vụ dân cƣ. Cảnh quan này xuất hiện tại phƣờng Văn Quán (Kí hiệu 12) và phân bố rải rác tại một số khu vực khác nhƣng với diện tích rất nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân.

- Loại cảnh quan nông thôn: đặc trƣng là các khu vực cƣ trú với mật độ thƣa

hơn, các khu làng nghề truyền thống hoặc các khu vực đang trong quá trình quy hoạch, xây dựng các cơng trình phục vụ cho q trình đơ thị hố. Dạng cảnh quan này bao gồm 2 loại cảnh quan: cảnh quan đất ở nông thôn cũ (kí hiệu 2a, 7a, 13a, 18a, 21a, 25a, 29a) và cảnh quan đất ở nơng thơn đang đơ thị hố (kí hiệu 2b, 7b, 13b, 18b, 21b, 25b, 29b) phân bố chủ yếu tại các phƣờng Yên Nghĩa, Phú Lãm, Phú Lƣơng, Hà Cầu. Cụ thể nhƣ sau:

(1) Dạng cảnh quan đất ở nơng thơn cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 2a- Đất phù sa khơng đƣợc bồi, chua; 7a - đất phù sa glay) phân bố tại Dƣơng Nội.

(2). Dạng cảnh quan đất ở nông thôn đang đô thị hoá phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 2b- Đất phù sa khơng đƣợc bồi, chua; 7b - đất phù sa glay) phân bố tại Dƣơng Nội, Yên Nghĩa và Đồng Mai. (3) Dạng cảnh quan đất ở nơng thơn cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng thấp tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 13a- Đất phù sa không đƣợc bồi, chua; 18a - đất phù sa glay) phân bố gắn liền với hệ thống các cơng trình di tích văn hố truyền thống nhƣ dệt lụa Vạn Phúc. Đây là những khu vực nông thôn truyền thống, mặc dù năm 2009 cùng với sự chuyển đổi về địa giới hành chính Hà Đơng sát nhập và

Hà Nội các khu vực này đƣợc chuyển thành khu đất ở đô thị trên bản đồ hiện trạng nhƣng do đặc điểm cấu trúc cảnh quan và mức độ phát triển kinh tế - xã hội, tại một số khu vực vẫn xếp vào dạng cảnh quan này.

(4) Dạng cảnh quan đất ở nông thơn đang đơ thị hố phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng thấp tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 13b- Đất phù sa khơng đƣợc bồi, chua; 18b - đất phù sa glay).

(5) Dạng cảnh quan đất ở nông thôn cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng sụt tƣơng đối ngồi đê đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 21a) là các khu quần cƣ đã tồn tại lâu đời, có diện tích nhỏ.

(6) Dạng cảnh quan đất ở nông thôn đang đơ thị hố phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng sụt tƣơng đối ngồi đê đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 21b) xuất hiện tại Biên Giang và Yên Nghĩa.

(7) Dạng cảnh quan đất ở nông thơn cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng đồi cát ven lịng sơng đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 25) phân bố rải rác tại Biên Giang và Yên Nghĩa.

(8) Dạng cảnh quan đất ở nơng thơn cũ phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng, đầm lầy lịng sơng cổ đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 29) xuất hiện tại Dƣơng Nội.

- Loại cảnh quan nông nghiệp: bao gồm 2 dạng cảnh quan cảnh quan lúa nƣớc và cây ngắn ngày (Kí hiệu: 3, 8, 14, 19, 22, 26, 30, 33) và cảnh quan cây lâu năm (Kí hiệu: 4, 9, 14, 29, 23, 27, 31). Các cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả nhƣ bƣởi, ổi,... Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do q trình đơ thị hố và vị vậy các cảnh quan này cũng có xu hƣớng thu hẹp dần. Các cảnh quan nơng nghiệp vẫn chiếm diện tích lớn hơn các cảnh quan khác và phân bố rộng khắp trên địa bàn quận, cụ thể:

(1) Dạng cảnh quan lúa và cây ngắn ngày phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 3 - đất phù sa khơng đƣợc bồi trung tính, ít chua; 8 - đất phù sa glay) có diện tích nhỏ nhất, xuất hiện tại Dƣơng Nội.

(2) Dạng cảnh quan cây lâu năm phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng cao tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 4 - đất phù sa khơng đƣợc bồi trung tính, ít chua; 9 - đất phù sa glay).

(3) Dạng cảnh quan lúa và cây ngắn ngày phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sông vùng thấp tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 14 - đất phù sa khơng đƣợc bồi trung tính, ít chua; 19 - đất phù sa glay) có diện tích lớn nhất trong các cảnh quan nơng

nghiệp, xuất hiện tại Dƣơng Nội, Yên Nghĩa, Đồng Mai, Mộ Lao, Kiến Hƣng, Văn Quán.

(4) Dạng cảnh quan cây lâu năm phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng thấp tƣơng đối trong đê (Kí hiệu 15 - đất phù sa khơng đƣợc bồi trung tính, ít chua; 20 - đất phù sa glay) chủ yếu là diện tích trồng bƣởi, ổi, táo,... Đặc trƣng là nền đất phù sa khơng đƣợc bồi, trung tính, ít chua và đất glay. Đất có màu nâu tƣơi đến nâu sẫm, thành phần cơ giới thịt nhẹ.

(5) Dạng cảnh quan lúa và cây ngắn ngày phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng sụt tƣơng đối ngồi đê đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 22) xuất hiện ở Biên Giang.

(6) Dạng cảnh quan cây lâu năm phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng vùng sụt tƣơng đối ngồi đê đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 23) xuất hiện ở Yên Nghĩa.

(7) Dạng cảnh quan lúa và cây ngắn ngày phát triển trên địa hình đồng bằng tích tụ sơng đồi cát ven lịng sơng đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 26) có một diện tích nhỏ xuất hiện ở Biên Giang.

(8) Dạng cảnh quan cây lâu năm phát triển trên đồi cát ven lịng sơng đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 27) có một diện tích nhỏ xuất hiện ở Biên Giang.

(9) Dạng cảnh quan lúa và cây ngắn ngày phát triển trên lịng sơng cổ đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 30) diện tích cảnh quan khơng lớn xuất hiện ở Biên Giang và Phú Lãm.

(10) Dạng cảnh quan cây lâu năm phát triển trên lịng sơng cổ đất phù sa đƣợc bồi, trung tính, ít chua (Kí hiệu 31) diện tích cảnh quan khơng lớn xuất hiện ở Phú Lãm.

(11) Dạng cảnh quan lúa và cây ngắn ngày phát triển trên lịng sơng cổ đất phù sa glay (Kí hiệu 33) diện tích cảnh quan khơng lớn.

- Loại cảnh quan mặt nước: chiếm diện tích rất nhỏ nhƣng là điểm nhấn có vai

trị kết nối quan trọng, tạo khơng gian sinh thái cho cảnh quan. Loại cảnh quan này bao gồm 9 dạng cảnh quan kí hiệu 5, 24, 32 cụ thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)