.5 Cơ cấu gá vô lăng mô phỏng

Một phần của tài liệu Tự động hóa quá trình đo độ rơ vô lăng trong quy trình đăng kiểm (Trang 41 - 42)

1- Cảm biến đo góc Encorder 4- Vít vặn 7- Trục căng đai 2- Ổ đai răng lớn 5- Cao su đệm 8- Giá đỡ cảm biến 3- Bạc đạn và ổ đỡ bạc đạn 6- Trục đỡ ở đai răng nhỏ 9- Khớp nối cứng

3.1.4. Thiết kế giá đỡ động cơ

Trong quá trình hoạt động, động cơ điện sẽ dao động rất nhiều, chính vì thế cần đƣợc đặt cố định trên một cơ cấu nhằm đảm bảo quá trình hoạt động diễn ra ổn định. Mặt hác vô lăng trên mỗi loại xe cơ giới thƣờng đƣợc đặt với một góc nghiêng nên để đảm bảo trục động cơ điện ln vng góc với mặt phẳng vơ lăng tại tâm của vô lăng, hay trục động cơ điện luôn song song với mặt phẳng trục vơ lăng lái thì giá đỡ động cơ điện phải có hả năng thay đổi góc quay. Đây là vấn đề chính trong việc gá động cơ điện để truyền mô men xoắn giúp làm quay vô lăng.

3.1.4.1. Vật liệu thiết kế

 1 tấm bản lề bằng inox

 1 giá đỡ động cơ bằng inox đã đƣợc tạo hình sẵn  Bu lơng – đai ốc đƣờng ính 6mm

3.1.4.2. Thiết kế mô phỏng giá đỡ động cơ bằng SolidWorks

Khi thiết kế cơ cấu giá đỡ trƣợt, chúng em có dùng một bu lông hàn cứng với trục trƣợt ngang ở một đầu trục. Do vậy trên tấm bản lề, chúng em cũng khoan một lỗ 10mm

35 và sẽ dùng đai ốc 10mm siết cứng giá đỡ động cơ trong quá trình đo iểm. Đây cũng là chỗ cho phép chúng em có thể thay đổi góc nghiêng của trục động cơ sao cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Tự động hóa quá trình đo độ rơ vô lăng trong quy trình đăng kiểm (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)