Trình tự, cách thức thực hiện

Một phần của tài liệu Tự động hóa quá trình đo độ rơ vô lăng trong quy trình đăng kiểm (Trang 30)

2.13.4.1.Lập Hồ sơ phƣơng tiện

Đơn vị đăng iểm tiếp nhận hồ sơ, nếu xe cơ giới có đủ giấy tờ theo quy định tại mục 2.13.1.1 của Thông tƣ này thì Đơn vị đăng iểm tiếp nhận, kiểm định và in thông số k thuật của xe từ cơ sở dữ liệu của Cục Đăng iểm Việt Nam (trừ xe cơ giới bị tịch thu bán đấu giá chƣa qua iểm định, xe thanh lý, xe dự trữ quốc gia); nếu hông đầy đủ hoặc hông hợp lệ thì hƣớng dẫn chủ xe hoàn thiện lại.

Kiểm định xe cơ giới, đối chiếu với các giấy tờ và bản in thông số k thuật. Nếu đạt thì nhập thông số k thuật, thông tin hành chính của xe cơ giới vào Chƣơng trình Quản lý iểm định và in Phiếu lập Hồ sơ phƣơng tiện theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tƣ này; nếu hông đạt thì hƣớng dẫn chủ xe hoàn thiện lại. Chụp hai ảnh tổng thể rõ biển số của xe cơ giới để lƣu (một ảnh ở góc chéo hoảng 45 từ phía trƣớc bên cạnh xe và một ảnh từ phía sau góc đối diện).

24

2.13.4.2.Kiểm định tại Đơn vị đăng kiểm

Tổ chức, cá nhân đƣa xe cơ giới và các giấy tờ theo quy định tại mục 2.13.1.2 của Thông tƣ này đến Đơn vị đăng iểm để kiểm định.

Đơn vị đăng iểm tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu hồ sơ với dữ liệu trên Chƣơng trình Quản lý iểm định. Nếu hông đầy đủ hoặc hông hợp lệ thì hƣớng dẫn chủ xe hoàn thiện lại (Giấy đăng ý xe hông hợp lệ hi có dấu hiệu làm giả; nội dung bị sửa chữa, tẩy xóa; quá thời hạn hiệu lực); nếu đầy đủ, hợp lệ thì thu phí, tiến hành iểm tra, đánh giá tình trạng an toàn ĩ thuật và bảo vệ môi trƣờng của xe cơ giới và in Phiếu kiểm định theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành èm theo Thông tƣ này.

Xe cơ giới kiểm định đạt yêu cầu, Đơn vị đăng iểm thu lệ phí cấp Giấy chứng nhận kiểm định. Trả Giấy chứng nhận kiểm định; Hóa đơn thu phí đăng iểm, lệ phí cấp Giấy chứng nhận kiểm định ngay cho chủ xe và dán Tem iểm định cho phƣơng tiện.

Nếu xe cơ giới chỉ có Giấy hẹn cấp giấy đăng ý xe, Đơn vị đăng iểm thực hiện kiểm định, nếu đạt yêu cầu thì chi dán Tem iểm định và cấp Giấy hẹn cấp Giấy chứng nhận kiểm định cho chủ xe theo mẫu quy định tại Phụ lục IV của Thông tƣ này. Khi chủ xe xuất trình giấy đăng ý xe thì Đơn vị đăng iểm ừả Giấy chứng nhận kiểm định.

Xe cơ giới kiểm định nếu có hạng mục khiếm khuyết, hƣ hỏng, Đơn vị đăng iểm in và gửi thông báo cho chủ xe những khiếm khuyết, hƣ hỏng theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành èm theo Thông tƣ này để sửa chữa, khắc phục. Trƣờng hợp phải kiểm định lại thì Đơn vị đăng iểm thông báo xe cơ giới hông đạt trên Chƣơng trình Quản lý kiểm định; xe cơ giới có thể kiểm định lại tại bất kỳ Đơn vị đăng iểm nào.

2.13.4.3.Kiểm định ngoài Đơn vị đăng kiểm

Chủ xe có văn bản đề nghị nêu rõ lý do, địa điểm kiểm định ngoài Đơn vị đăng kiểm èm theo danh sách xe cơ giới đề nghị kiểm định gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống bƣu chính hoặc hình thức phù hợp hác đến Đơn vị đăng iểm.

Đơn vị đăng iểm kiểm định, xem xét theo đề nghị của chủ xe, nếu đúng đối tƣợng và đủ điều kiện đƣờng thử thì trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản đề nghị của chủ xe, Đơn vị đăng iểm có văn bản gửi Cục Đăng iểm Việt Nam đề nghị kiểm định ngoài Đơn vị đăng iểm èm theo danh sách xe cơ giới, các loại thiết bị cần để kiểm định; văn bản đề nghị có thể gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống bƣu chính

25 hoặc hình thức phù hợp hác. Trƣờng hợp hông đủ điều kiện đƣờng thử thì có văn bản thông báo cho chủ xe và nêu rõ lý do.

Cục Đăng iểm Việt Nam kiểm tra, xem xét hồ sơ, trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản đề nghị có văn bản trả lời gửi Đơn vị đăng iểm.

Chủ xe đƣa xe đến địa điểm kiểm định, Đơn vị đăng iểm tiến hành iểm định xe cơ giới theo trình tự và cách thức thực hiện theo quy định tại mục 2.13.4.2 Trƣờng hợp hông có ết quả kiểm tra bằng thiết bị thì để trống trên Phiếu kiểm định

2.13.4.4.Ghi nhận bổ sung, sửa đổi Hồ sơ phƣơng tiện khi xe cơ giới có thay đổi thông tin hành chính.

Chủ xe mang các giấy tờ theo quy định tại mục 2.13.1 của Thông tƣ này và giấy tờ liên quan đến Đơn vị đăng iểm để ghi nhận thay đổi.

Đơn vị đăng iểm kiểm định giấy tờ: nếu đầy đủ và hợp lệ thì ghi nhận thay đổi vào Hồ sơ phƣơng tiện và Chƣơng trình Quản lý iểm định; nếu hông đầy đủ, hông hợp lệ thì hƣớng dẫn ngay để chủ xe hoàn thiện lại. Trƣờng hợp Đơn vị đăng kiểm hông quản lý Hồ sơ phƣơng tiện thì phải gửi các giấy tờ liên quan đến nội dung bổ sung, sửa đổi về Đơn vị đăng iểm quản lý Hồ sơ phƣơng tiện để cập nhật và lƣu trữ vào Hồ sơ phƣơng tiện.

2.13.4.5.Ghi nhận bổ sung, sửa đổi Hồ sơ phƣơng tiện khi xe cơ giới có thay đổi thông số k thuật.

Chủ xe đƣa xe cơ giới cùng các giấy tờ theo quy định tại 2.13.1 của Thông tƣ này và giấy tờ, tài liệu k thuật có liên quan đến Đơn vị đăng iểm để kiểm định, ghi nhận thay đổi.

Đơn vị đăng iểm kiểm định giấy tờ, đối chiếu với Chƣơng trình Quản lý iểm định: nếu hông đầy đủ, hông hợp lệ thì hƣớng dẫn ngay để chủ xe hoàn thiện lại; nếu giấy tờ đầy đủ, hợp lệ thì iểm định, chụp ảnh và ghi nhận bổ sung, sửa đổi vào Hồ sơ phƣơng tiện, Chƣơng trình Quản lý iểm định. Trƣờng hợp Đơn vị đăng iểm thực hiện kiểm định hông là Đơn vị đăng iểm quản lý Hồ sơ phƣơng tiện thì Đơn vị đăng iểm phải gửi các giấy tờ liên quan đến nội dung bổ sung, sửa đổi, bản sao Giấy chứng nhận kiểm định đến Đơn vị đăng iểm quản lý Hồ sơ phƣơng tiện để cập nhật và lƣu trữ vào Hồ sơ phƣơng tiện.

26

2.14.Giới thiệu thực hiện đo độ rơ vô lăng trong đăng kiểm xe cơ giới

Kiểm tra độ rơ vô lăng nằm ở phần vô lăng lái, bƣớc kiểm tra hệ thống lái, trong quy trình đăng iểm xe ô tô do Bộ Giao thông vận tải ban hành èm trong phụ lục I, theo Thông tƣ số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09 tháng 11 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải. Nội dung kiểm tra nhƣ sau: Cho động cơ hoạt động nếu có trợ lực lái, để bánh xe dẫn hƣớng ở vị trí thẳng, quay vô lăng lái về hai phía với điều kiện hông làm dịch chuyển bánh xe dẫn hƣớng, đo hành trình tự do. Nếu sự dịch chuyển của một điểm trên vô lăng lái vƣợt quá 1/5 đƣờng ính vô lăng lái thì thuộc dạng khuyết điểm, hƣ hỏng quan trọng, xe cơ giới hông đƣợc cấp Giấy chứng nhận kiểm định, phải sửa chữa các hƣ hỏng để kiểm định lại.[3]

2.15.Nguyên lý của việc đo độ rơ vô lăng

Nguyên lý đo dựa trên cơ sở phân tích sự dịch chuyển quay vòng của cặp bánh răng răng thẳng ăn hớp trong. Theo hình trên, điểm A là tâm của bánh răng chủ động đƣợc giữ cố định. Khi bánh răng chủ động quay ngƣợc chiều im đồng hồ sẽ làm điểm B của bánh răng bị động dịch chuyển sang trái. Khi bánh răng chủ động dừng quay, điểm B trên bánh răng bị động sẽ có một vị trí mới là điểm B’. Tƣơng ứng với điểm B’ này thì tâm A của bánh răng chủ động sẽ có một điểm tâm ảo mới là điểm A’. Tiếp theo, khi bánh răng chủ động quay ngƣợc lại (theo chiều im đồng hồ), điểm B’ trên bánh răng bị động sẽ dịch chuyển sang phải, hi bánh răng chủ động dừng quay thì nó dừng ở điểm B’’. Ta cũng có điểm A’’ tƣơng ứng là điểm tâm ảo của bánh răng chủ động.

27 Từ các điểm A’ và A’’ trên, ta tính ra chiều dài M của vòng cung A’A’’, giá trị góc quay ϕ, chiều dài L của dây cung A’A’’. Trong đó L là hoảng dịch chuyển của tâm ảo bánh răng chủ động. Mặt hác, ta cũng có giá trị ích thƣớc đƣờng ính D đi qua tâm của bánh răng chủ động trên cơ sở kết cấu của cặp bánh răng này. Tỷ số giữa L/D là giá trị để đánh giá độ rơ vô lăng lái. Nhƣ vậy, với nguyên lý đo trên, giá trị mà ta đã tính đƣợc (L/D) để đánh giá độ rơ vô lăng lái hoàn toàn hông phụ thuộc vào ích thƣớc lớn hay nhỏ của đƣờng ính vô lăng, bởi vì tỷ số giữa dây cung và đƣờng ính là giá trị hông đổi hi có cùng một góc quay .

Theo qui định của Bộ Giao thông vận tải sự dịch chuyển của một điểm trên vô lăng lái hông đƣợc vƣợt quá 1/5 đƣờng ính vô lăng lái, tức tỷ số giữa L/D < 1/5.

Gia sử ta có hình tròn nhƣ hình: Áp dụng định lý cosin ta có L2 = 2D2 – 2D2 cos Mà L/D = 1/5

Nhƣ vậy để đánh giá độ rơ vô lăng thì chúng ta chỉ cần xác định đƣợc góc quay của vô lăng. Áp dụng nguyên lý trên, chúng em đề ra phƣơng án sử dụng động cơ điện một chiều làm quay vô lăng quay quanh trục tâm vô lăng lái, sử dụng cảm biến đo góc lắp trên trục động cơ để xác định góc quay của vô lăng, sử dụng cảm biến để xác định sự dịch chuyển của bánh xe, sau hi đo xong nếu góc < thì phù hợp với quy định của Bộ Giao thông vận tải. Sơ đồ hệ thống nhƣ sau:

28 Trong sơ đồ khối nhƣ hình 2.24, cảm biến đo góc quay vô lăng sẽ kiểm soát góc quay vô lăng và gửi dữ liệu về cho bộ xử lý trung tâm. Cảm biến phát hiện dịch chuyển bánh xe chủ động sẽ phát hiện thời điểm bánh xe dịch chuyển để xác nhận góc quay tự do của vô lăng. Cơ cấu dẫn động vô lăng đƣợc trang bị động cơ điện để phát động. Đồng thời màn hình hiển thị thông tin sẽ hiển thị dữ liệu thử nghiệm hiện hành. Khi quy trình đƣợc bắt đầu, Bộ điều khiển sẽ điều khiển mô tơ quay vô lăng theo chiều ngƣợc kim đồng hồ, đồng thời cảm biến đo góc iểm soát góc quay và cảm biến siêu âm kiểm soát sự dịch chuyển bánh dẫn hƣớng. Khi bánh dẫn hƣớng bắt đầu dịch chuyển thì dừng động cơ điện, ghi nhận góc quay vô lăng và đảo chiều quay vô lăng cho tới khi tiếp tục phát hiện bánh dẫn hƣớng dịch chuyển thì dừng lại. Góc quay vô lăng từ hi bánh dẫn hƣớng dịch chuyển lần thứ nhất cho tới khi dịch chuyển lần thứ hai là góc quay tự do hay độ rơ vô lăng.

2.16.Kiểm tra và khắc phục độ rơ vô lăng

Sau khi kiểm tra xe có độ rơ vô lăng lớn hơn tiêu chuẩn thì cần phải đƣa xe đến hãng để bảo dƣỡng nhƣ sau:

 Kiểm tra bên ngoài các bộ phận: Vành (vô lăng) lái, trục tay lái, hộp tay lái và dẫn động lái. Kiểm tra sự rò rỉ dầu, tình trạng mỡ bôi trơn của các hớp cầu, tình trạng của các bu lông lắp ghép các chi tiết trong hệ thống.

 Kiểm tra dầu trợ lực lái hoăc dầu bôi trơn cơ cấu lái.

 Làm sạch, vô dầu mỡ cho các chi tiết của thanh đòn dẫn động lái, các đăng lái.

B X Ý TR UNG TÂM Cảm biến đo góc xoay vô lăng

Cảm biến phát hiện dịch chuyển bánh xe Cơ cấu dẫn động vô lăng Màn hình hiển thị thông tin Hình 2.24 Sơ đồ khối hệ thống

29  Kiểm tra, siết chặt các mối lắp ghép của hệ thống.

 Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ góc của vô lăng lái.

 Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ hƣớng ính của vô lăng lái.  Kiểm tra và điều chỉnh dây đai truyền động bơm trợ lực lái.  Kiểm tra độ rơ của bạc và chốt chuyển hƣớng.

 Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của cơ cấu lái

30

Chƣơng 3. THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT LẬP TRÌNH ĐO ĐỘ RƠ VÔ NG

Công cụ để tiến hành thực hiện việc thiết kế, lắp đặt và lập trình cho quá trình đo độ rơ vô lăng tự động:

 Phầm mềm thiết kế mô phỏng cơ hí SolidWor s  Phầm mềm thiết kế mô phỏng điện tử Proteus Các bƣớc tiến hành:

 Dựa theo phƣơng án đô độ rơ vô lăng mà chúng em đã đề ra, trình tự để tiến hành các công đoạn nghiên cứu nhƣ sau:

 Bƣớc 1: Chúng em thảo luận, thiết kế thực hiện đƣợc mô hình để đo độ rơ vô lăng. Để tiến hành chế tạo đƣợc một mô hình thử nghiệm thì nhóm đã sử dụng phầm mềm SolidWor s để tiến hành hiện thực hóa những ý tƣởng đƣa ra trên một bản vẽ chi tiết và một mô hình 3D mô phỏng hoạt động của cơ cấu, nhằm thuận lợi cho việc gia công chế tạo cơ cấu cơ hí, cũng nhƣ giảm thiểu hao phí nguyên vật liệu trong quá trình chế tạo. Quá trình tiến hành chế tạo thực tế sẽ bắt đầu hi hoàn thành xong quá trình thiết kế và mô phỏng trên phần mềm SolidWorks

 Bƣớc 2: Sau hi cơ cấu cơ hí đã đƣợc hoàn thành, bƣớc tiếp theo đó là tiến hành thiết kế mạch điện trên Proteus để có thể tìm ra đƣợc các phƣơng pháp điều khiển hác nhau.

3.1. Thiết kế cơ cấu cơ khí

3.1.1.Giới thiệu phần mềm thiết kế:

SolidWor s đƣợc sử dụng há phổ biến trên thế giới. Ở Việt Nam phần mềm này đƣợc sử dụng rất nhiều hông chỉ trong lĩnh vực cơ hí mà nó còn đƣợc mở rộng ra các lĩnh vực hác nhƣ: Điện, khoa học ứng dụng, cơ mô phỏng, Ô Tô…

Phần mềm SolidWorks cung cấp cho ngƣời dùng những tính năng tuyệt vời nhất về thiết kế các chi tiết các hối 3D, lắp ráp các chi tiết đó để hình thành nên nhƣng bộ phận của máy móc, xuất bản vẽ 2D các chi tiết đó là những tính năng rất phổ biến của phần mềm Solidwor s, ngoài ra còn có những tính năng hác nữa nhƣ: Phân tích động học ( motion), phân tích động lực học (simulation). Việc tích hợp nhiều tính năng trên phần mềm Solidwor s giúp cho ngƣời sử dụng chuyên môn hóa trên phần mềm hơn. Và hông cần phải sử dụng nhiều phần mềm để thực hiện các công việc hác nhau.

31 Với tiện ích tuyệt vời đến từ phầm mềm SolidWor s, chúng em quyết định sử dụng phần mềm này để tiến hành thiết kế các cơ cấu cơ hí cần thiết, nhằm mô hình hóa, cơ cấu, mô phỏng hoạt động của các bộ phận liên quan đồ án chúng em sẽ thực hiện trƣớc khi tiến hành chế tạo một cơ cấu hoàn chỉnh thực tế.

3.1.2.Thiết kế cơ cấu giá đỡ

Cơ cấu giá đỡ đƣợc bắt cứng với nền nhà để hạn chế tối đa sự rung lắc, và đảm bảo độ cứng vững trong quá trình hoạt động. Với mỗi dòng xe, chiều cao từ mặt đất đến vô lăng thƣờng hông giống nhau. Chính vì vậy, cơ cấu giá đỡ đòi hỏi phải có hả năng thay đổi chiều cao để đáp ứng đƣợc nhu cầu của tất cả các dòng xe, các loại xe hi vào kiểm tra. Hơn nữa, để thuận tiện cho kiểm định viên trong quá trình đƣa xe vào vị trí kiểm tra cơ cấu cũng cần phải có hả năng dịch chuyển theo phƣơng ngang. Với những yêu cầu đó, chúng em đã suy nghĩ và tiến hành thiết kế một cơ cấu với hai bậc tự do theo phƣơng thẳng đứng và phƣơng ngang. Sự dụng vít vặn để cố định giá đỡ hi thay đổi vị

Một phần của tài liệu Tự động hóa quá trình đo độ rơ vô lăng trong quy trình đăng kiểm (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)