Thuế thu nhập cá nhân

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ thuế_3 pdf (Trang 30 - 32)

1. Giới thiệu chung về thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân ở các quốc gia phát triển đ−ợc xem là một loại thuế rất quan trọng, vì nó th−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu thuế, đảm bảo tính công bằng, tính hiệu quả kinh tế và tính hội nhập.

1.1. Khái niệm, đặc điểm

Thuế thu nhập cá nhân là sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của

cá nhân trong kỳ tính thuế.

Đây là một loại thuế trực thu vì nó đánh trực tiếp vào thu nhập của cá nhân, cá nhân khó có thể chuyển thuế đ−ợc sang cho chủ thể khác.

Thu nhập chịu thuế của các nhân trong kỳ tính thuế là thu nhập sau khi đã giảm trừ các khoản chi phí liên quan để tạo ra thu nhập, các khoản giảm trừ mang tính chất xã hội và các khoản giảm trừ khác.

Sự ra đời và tồn tại của thuế thu nhập cá nhân bắt nguồn từ những lý do cơ bản sau:

Thứ nhất, thuế thu nhập cá nhân ra đời xuất phát từ yêu cầu đảm bảo sự

công bằng trong phân phối thu nhập. Điều này đặc biệt cần thiết trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng vì sự phân hoá giàu nghèo (đôi khi bất công) là điều khó tránh khỏi. Trong hoàn cảnh đó, thuế thu nhập sẽ là một biện pháp tốt để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

Thứ hai, do nhu cầu chi tiêu của nhà n−ớc ngày càng tăng trong điều kiện chức năng của nhà n−ớc ngày càng mở rộng. Hơn nữa, tiến trình tự do hoá th−ơng mại trong những thập kỷ gần đây đã làm cho nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu bị sụt giảm đáng kể. Điều đó đặt ra nhu cầu tăng c−ờng các nguồn thu nội địa để bù đắp thiếu hụt ngân sách. Thuế thu nhập cá nhân đ−ợc coi là nguồn thu quan trọng trong tổng thu ngân sách nhà n−ớc.

Thứ ba, thuế thu nhập đ−ợc sử dụng nh− một công cụ điều tiết vĩ mô, kích thích tiết kiệm và đầu t− theo h−ớng nâng cao năng lực hiệu quả xã hội. Một trong những lý thuyết căn bản của Kenyes là lý thuyết về tính hữu dụng giảm dần của thu nhập (mức thu nhập càng cao thì tính hữu dụng của nó càng thấp). Do vậy, để tăng phúc lợi xã hội cần thiết phải điều tiết bớt thu nhập của những đối t−ợng có thu nhập cao và phân phối lại cho những đối t−ợng có thu nhập thấp hơn. Bên cạnh đó, thông qua chính sách miễn giảm, −u đãi ... thuế thu nhập có thể có tác động trực tiếp đến định h−ớng tiêu dùng và đầu t− tôe h−ớng có lợi, thực hiện mục tiêu điều chỉnh kinh tế của nhà n−ớc.

Thứ t−, thuế thu nhập cá nhân luỹ tiến còn có tác dụng bù lại sự luỹ thoái

của các loại thuế tiêu dùng. Vì vậy, thuế thu nhập cá nhân đ−ợc coi là sắc thuế có vai trò rất lớn trong việc đảm bảo tính công bằng của hệ thống thuế.

Một là, thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu do ng−ời chịu thuế cũng là ng−ời nộp thuế và khó có thể chuyển gánh nặng thuế sang cho chủ thể khác đ−ợc.

Hai là, thuế thu nhập cá nhân là loại thuế có độ nhạy cảm cao vì nó liên

quan trực tiếp đến lợi ích cụ thể của ng−ời nộp thuế và liên quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội.

Ba là, thuế thu nhập cá nhân th−ờng mang tính chất luỹ tiến cao. Vì thuế thu nhập cá nhân đánh theo nguyên tắc khả năng trả thuế và thuế suất của nó th−ờng đ−ợc thiết kế theo biểu luỹ tiến từng phần nhằm đảm bảo tính công bằng giữa các đối t−ợng trả thuế.

Bốn là, thuế thu nhập cá nhân không bóp méo giá cả hàng hoá, dịch vụ.

Thuế thu nhập cá nhân không cấu thành trong giá bán (giá thanh toán) hàng hoá, dịch vụ nên nó không tạo ra sự sai lệch giá cả hàng hoá, dịch vụ.

1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân đ−ợc xây dựng dựa trên một số nguyên tắc cơ bản sau đây:

1.2.1. Xác định đối tợng chịu thuế dựa trên nguyên tắc "c trú"của cá nhân. nhân.

Để xác định đối t−ợng đánh thuế thu nhập cá nhân, tr−ớc hết phải căn cứ vào hai cơ sở là “c− trú” và “nguồn phát sinh thu nhập”.

Hệ thống đánh thuế dựa vào cơ sở “c− trú” đ−ợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Theo hệ thống này, các cá nhân c− trú ở một n−ớc phải nộp thuế tại n−ớc đó cho mọi khoản thu nhập từ khắp nơi trên thế giới, còn những cá nhân không c− trú chỉ bị đánh thuế trên phần thu nhập phát sinh tại n−ớc đó. Khái niệm c− trú đ−ợc quy định khác nhau ở các n−ớc khác nhau. Nhiều n−ớc quy định cá nhân c− trú là ng−ời định c− tại n−ớc đó hoặc những ng−ời đến n−ớc đó không th−ờng xuyên nh−ng tổng số ngày ở tại n−ớc đó v−ợt quá 183 ngày trong một năm. Tuy nhiên, cũng có những n−ớc đ−a ra những định nghĩa về cá nhân c− trú một cách cụ thể hơn. Chẳng hạn, Pháp quy định ng−ời c− trú là ng−ời mang quốc tịch Pháp hoặc quốc tịch n−ớc ngoài có nhà, nơi ở chính, nơi hành nghề chính hay trung tâm của các quyền lợi kinh tế đ−ợc đặt tại Pháp. Trong tr−ờng hợp ng−ời đó có nhiều nơi c− trú thì thuế đ−ợc kê khai tại nơi mà ng−ời đó đ−ợc coi nh− có chỗ ở chính. Nhật bản cũng đ−a ra khái niệm riêng, phức tạp hơn và phân biệt cá nhân c− trú th−ờng xuyên, không th−ờng xuyên và cá nhân không c− trú...

Cơ sở thứ hai để xác định nghĩa vụ nộp thuế là “nguồn phát sinh thu nhập”. Nếu áp dụng theo cơ sở nguồn phát sinh thu nhập thì các cá nhân chỉ phải nộp thuế thu nhập đối với khoản thu nhập phát sinh tại n−ớc sở tại mà không phải nộp thuế thu nhập đối với những khoản thu nhập phát sinh ở n−ớc ngoài. Cách đánh thuế này thích hợp với những n−ớc có nhiều ng−ời n−ớc ngoài đến làm việc và đầu t− còn bản thân công dân của n−ớc đó ít đi làm hoặc đầu t− ở n−ớc ngoài.

Việc xác định rõ cơ sở đánh thuế theo tình trạng c− trú hay nguồn phát sinh thu nhập không những có ý nghĩa quan trọng trong công tác xác định nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân mà còn là cơ sở để tiến hành đàm phán, ký kết các hiệp

định tránh đánh thuế trùng với các n−ớc khác trong quan hệ quốc tế về thuế. Đa số các quốc gia trên thế giới đều áp dụng nguyên tắc đánh thuế theo tình trạng c− trú của cá nhân.

1.2.2. Chỉ đánh thuế vào thu nhập thu nhập cá nhân sau khi đ giảm trừ những chi phí cần thiết. những chi phí cần thiết.

Một trong những đặc điểm quan trọng của thuế thu nhập cá nhân là có tính tới gia cảnh của từng cá nhân. Vì vậy, có một số khoản chi đ−ợc giảm trừ của cá nhân cần phải đ−ợc xem xét khi xác định thu nhập chịu thuế.

Các khoản đ−ợc giảm trừ có thể đ−ợc thực hiện d−ới hai dạng: giảm trừ cá nhân và giảm trừ tiêu chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giảm trừ cá nhân đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp kê khai chi phí thực tế phát sinh đối với các khoản đ−ợc phép giảm trừ. Đối với ph−ơng pháp này, một số khoản chi phí kê khai sẽ đòi hỏi phải có chứng từ chứng minh, một số khoản đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp định mức và một số khoản có thể đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp “giới hạn tối đa”. Thông th−ờng, có hai loại giảm trừ cá nhân là: giảm trừ có tính chất kinh tế và giảm trừ có tính chất xã hội. Giảm trừ có tính chất kinh tế là các khoản giảm trừ mang tính chất chi phí có liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thu nhập nh− chi phí đi lại, ăn ở... kể cả các khoản đóng bảo hiểm. Giảm trừ có tính chất xã hội là các khoản giảm trừ mang tính chất chi trợ cấp có tính xã hội nh− giúp đỡ ng−ời có hoàn cảnh khó khăn, chi nuôi d−ỡng, bảo trợ ng−ời già, tàn tật...

Ph−ơng pháp giảm trừ cá nhân đảm bảo sự công bằng và th−ờng đ−ợc áp dụng ở những n−ớc có trình độ phát triển kinh tế và dân trí cao, hệ thống l−u trữ và kiểm soát thông tin tốt. Đối với các n−ớc chậm phát triển th−ờng không đủ điều kiện để áp dụng ph−ơng pháp này mà chủ yếu áp dụng ph−ơng pháp giảm trừ thứ hai - ph−ơng pháp giảm trừ tiêu chuẩn.

Ph−ơng pháp giảm trừ tiêu chuẩn đ−ợc thực hiện thông qua việc xác định mức khởi điểm chịu thuế. Về nguyên tắc, mức khởi điểm chịu thuế là mức thu nhập trung bình xã hội đảm bảo trang trải đủ những chi phí cần thiết cả về mặt kinh tế và xã hội theo quan niệm và tập quán của từng n−ớc. Ph−ơng pháp giảm trừ tiêu chuẩn tuy không thật công bằng vì mức chi phí cần thiết đ−ợc cào bằng giữa các đối t−ợng nộp thuế nh−ng lại đảm bảo cho thuế thu nhập cá nhân dễ tính toán, đơn giản hơn - trên cơ sở đó tiết kiệm chi phí hành thu và chi phí chấp hành, tuân thủ luật thuế.

1.2.3. Đánh thuế thu nhập cá nhân theo phơng pháp luỹ tiến

Với thuế thu nhập cá nhân, thông th−ờng ng−ời ta áp dụng biểu thuế suất luỹ tiến. Có thể có hai loại thuế suất luỹ tiến là luỹ tiến toàn phần và luỹ tiến từng phần. Tuy nhiên, áp dụng biểu thuế luỹ tiến từng phần sẽ đảm bảo công bằng hơn và không gây ra mâu thuẫn “mức tăng của thuế lớn hơn mức tăng của căn cứ tính thuê” tại điểm tiếp giáp giữa hai bậc thuế.

Trên thế giới tồn tại hai thái cực thiết kế biểu thuế luỹ tiến từng phần. Một thái cực thiết kế biểu thuế gồm nhiều bậc thuế. Thái cực khác chỉ đơn giản gồm một vài bậc. Biểu thuế nhiều bậc chia theo các mức thu nhập khác nhau đảm bảo công bằng hơn vì chỉ có sự chuyển dịch nhẹ nhàng về mức thuế giữa các bậc

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ thuế_3 pdf (Trang 30 - 32)