CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM
3.2 Khảo sát các điều kiện làm giàu và tách chiết bằng pha rắn
3.2.2 Khảo sát tốc độ nạp mẫu
- Tốc độ nạp mẫu lên cột cũng ảnh hƣởng đến khả năng lƣu giữ chất phân tích trên cột. Nếu tốc độ nạp mẫu q nhanh thì chất phân tích chƣa kịp hấp thu lên cột đã bị đƣa ra. Ngƣợc lại tốc độ nạp mẫu quá chậm làm tốn thời gian mà kết quả đạt đƣợc cũng không tối ƣu. Tốc độ nạp mẫu thích hợp sẽ đƣa đến lƣợng chất phân tích hấp thu lên cột là nhiều nhất.
- Tốc độ dòng chảy qua cột SPE để ở mức ban đầu là 0.5ml/phút, mức này là mức để dung dịch chảy qua cột SPE một cách tự nhiên, không cần sử dụng bộ phận điều chỉnh áp suất để tạo áp chênh lệch.
- Lặp lại các thí nghiệm nhƣ trên với tốc độ dịng thay đổi ở các mức : 1ml/phút, 1.5ml/phút, 2ml/phút, 2.5ml/phút, 3ml/phút.
- Tiến hành khảo sát với điều kiện tối ƣu đã chọn là pH=6 nhƣng với những tốc độ nạp mẫu khác nhau ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau :
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu
Tốc độ nạp mẫu
(ml/phút) 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
H (%) Pb 97,50 97,10 97,00 90,54 79,06 H (%) Cd 97,30 97,15 96,00 86,27 79,05
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 0 30 60 90 120 H (% )
Toc do nap mau (ml)
Pb Cd
Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào tốc độ nạp mẫu nạp mẫu
Dựa vào kết quả thực nghiệm thấy rằng duy trì tốc độ nạp mẫu từ 1 – 2 ml/ph là thích hợp. Tuy nhiên, tốc độ chậm q thì tốn nhiều thời gian. Vì vậy chúng tơi lựa chọn tốc độ nạp mẫu là 1,5 ml/ph cho các nghiên cứu về sau