Môi trƣờng với vùng nuôi thủy sản trên cát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển quảng bình (Trang 63 - 67)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Môi trƣờng với vùng nuôi thủy sản trên cát

a) Về môi trường tự nhiên

Phát triển nuôi thủy sản trên cát là khai thác, cải tạo khu vực hoang hóa thành hữu ích. Các ao ni tơm làm tăng độ ẩm khơng khí, trồng cây muống biển giữ bờ ao, tiến tới trồng cây lâm nghiệp, phát triển mơ hình Rừng - Tôm, cùng với phát triển dân sinh kết hợp bảo vệ an ninh quốc phòng.

b) Về kỹ thuật

Nuôi thủy sản trên cát, mà ni tơm là điển với hình thức ni cơng nghiệp khép kín, ít thay nƣớc với năng suất cao. Trong q trình ni hạn chế đƣợc sự lay truyền mầm bệnh theo chiều ngang. Đồng thời trong nuôi tôm trên cát sử dụng nguồn nƣớc sạch nên ít có nguy cơ bị nhiễm bệnh do nguồn nƣớc và môi trƣờng xung quanh.

Ao nuôi đƣợc giữ nƣớc bằng vật liệu chống thấm nên việc xử lý đáy ao sau thu hoạch và trƣớc khi thả giống dễ dàng, triệt để, giảm thiểu tối đa sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do phân huỷ các chất thải; xử lý đáy trong q trình chăm sóc tránh đƣợc sự lắng đọng các chất hữu cơ trong ao nuôi, bảo đảm môi trƣờng nƣớc luôn trong sạch.

Hạn chế việc dùng thuốc và kháng sinh trong qúa trình ni nhằm bảo đảm an tồn vệ sinh trong ni trồng thủy sản.

Thu hoạch tôm nuôi trên cát đơn giản và triệt để hơn ao đất (vì bờ ao khơng có hang hốc). Vì có màng chống thấm nên nƣớc khơng ngấm sâu vào lòng đất nên thực chất dạng ni này đã góp phần làm giảm xói mịn ven biển, tăng thêm sự chắc chắn cho đới ven bờ

c) Về mặt xã hội

Việc nuôi thủy sản trên cát có thể tiến hành đƣợc trên vùng đất nơng nghiệp hoang hóa hoặc sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả, giải quyết việc làm góp phần chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, giảm áp lực khai thác ven bờ, nâng cao đời sống

nhân dân, tạo ra môi trƣờng cảnh quan sinh thái mới cho dải ven biển. Đây là việc làm phù hợp với chủ trƣơng của Nhà nƣớc, của ngành Thủy sản.

Nuôi trồng thủy sản trên vùng cát dọc ven biển sẽ làm cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển, đƣờng giao thông cao cấp và đƣờng điện sẽ đƣợc thiết kế xây dựng, ngƣời dân mới đến định cƣ xây dựng các trại tơm giống và ƣơng tơm. Có thể sẽ kích thích xây dựng hệ thống thủy lợi cung cấp nƣớc ngọt cho các ao nuôi thủy sản và phát triển các khu rừng phi lao làm thay đổi vi khí hậu của vùng cát. Ni thủy sản trên cát, mà ni tơm là điển hình đƣa đến cho ngƣời dân một hƣớng mới trong phát triển kinh tế và sử dụng vùng đất khơ hạn vào mục đích xóa đói giảm nghèo

3.2.1. Dự báo các ảnh hưởng đến môi trường do nuôi thủy sản trên cát

a) Nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm

Nuôi tôm trên cát cần một lƣợng nƣớc rất lớn, cả nƣớc biển lẫn nƣớc ngọt. Theo tính tốn sơ bộ của Nguyễn Phƣơng Lan Vụ Khoa học Cơng nghệ – Bộ thuỷ sản thì nhu cầu nƣớc ngọt cho một ha nuôi trong một vụ là từ 16.000 - 27.000m3

nƣớc. Nếu thay nƣớc 3 lần trong một vụ thì cần khoảng 50.000m3 cho một ha.

Theo khảo sát sơ bộ thì tại vùng cát khu vực miền Trung chất lƣợng nƣớc ngầm ngọt rất tốt nhƣng trữ lƣợng lại rất hạn chế, chủ yếu do nƣớc mƣa thấm xuống đất và đƣợc giữ lại. Một số nơi trên lƣu vực sơng ven biển miền Trung có các hồ chứa nƣớc ngọt sử dụng cho việc nuôi tôm nhƣng giá thành lại đắt nên nguồn nƣớc ngọt chủ yếu vẫn là nƣớc ngầm.

Các khu vực nuôi tôm trên cát chủ yếu đƣợc xây dựng ở các bãi ngang ven biển nơi mà nguồn nƣớc ngọt rất hạn chế. Có những nơi nƣớc ngọt không đủ để cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, nếu khai thác nƣớc ngầm phục vụ nuôi tôm trên cát quá giới hạn cho phép sẽ dẫn đến sụt lở địa tầng, cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm ngọt, ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn nƣớc sinh hoạt của nhân dân và cho sản xuất nông nghiệp tại các khu vực lân cận.

b) Nguy cơ ô nhiễm biển và nước ngầm do chất thải

Trong các mơ hình ni tơm trên cát hiện nay ngƣời ta mới chỉ chú ý đến chất lƣợng nguồn nƣớc khi đƣa vào ao nuôi nhƣng chƣa chú trọng đến chất lƣợng nƣớc khi thải ra mơi trƣờng. Việc xả thải chƣa qua xử lí và tƣơng đối tùy tiện, đa số đƣợc thải trực tiếp ra biển. Nếu ở quy mơ nhỏ thì trong một vài năm đầu chƣa nhìn thấy rõ tác hại của chúng. Nhƣng nếu ở quy mô nuôi công nghiệp, nƣớc thải đƣợc xả ra ngồi trong một thời gian dài sẽ gây ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc ven biển, gây phú dƣỡng, ảnh hƣởng tới quá trình sinh trƣởng của hải sản tự nhiên. Theo tính tốn sơ bộ của Viện Kinh tế - Quy hoạch: nếu diện tích ni 300 ha thì vùng biển lân cận sẽ phải tiếp nhận chừng 2400 tấn chất thải rắn trong một vụ ni. Vì vậy, nếu khơng đƣợc xử lý tốt và triệt để sẽ ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng nƣớc dẫn đến làm ảnh hƣởng tới nguồn lợi thủy sản và nguồn thu nhập từ du lịch. Đồng thời dịch bệnh có thể lây lan ra các đầm nuôi khác do sử dụng nƣớc ngầm ngọt đã bị ảnh hƣởng bởi nƣớc thải ngấm xuống, tạo cơ hội cho dịch bệnh bùng phát tràn lan, ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất trƣớc mắt và lâu dài.

c) Nguy cơ mặn hóa đất và nước ngầm

Vùng cát là vùng có cố kết địa tầng yếu nên việc lạm dụng quá mức nƣớc ngầm sẽ dẫn đến hiện trạng sụt lún địa tầng khu vực, nƣớc ngầm bị cạn kiệt gây mất cân bằng áp lực tạo điều kiện cho nƣớc mặn xâm nhập từ biển vào, gây mặn hóa nƣớc ngầm ngọt. Việc thiếu nƣớc ngầm sẽ làm cho độ ẩm của đất giảm ảnh hƣởng tới việc phát triển cây nông nghiệp ở khu vực lân cận. Mặt khác, đất cát dễ thẩm thấu nên trong q trình ni sẽ làm cho một lƣợng lớn nƣớc mặn ngấm sâu vào tầng đất cát gây mặn hóa đất và nguồn nƣớc ngầm ngọt.

d) Nguy cơ thu hẹp diện tích rừng phịng hộ

Trong q trình làm ao, đắp bờ và mở đƣờng đi lại đều phải đào xới cát vốn đã đƣợc ổn định nhờ cây hoang dại làm cho mức độ gắn kết của cát yếu đi , tạo điều kiện thuận lợi cho hiện tƣợng cát bay và bão cát. Vì vậy, việc phát triển ao ni

vực nhiều gió cát sẽ dẫn đến hiện tƣợng ao ni bị vùi lấp trong quá trình sản xuất. Bằng chứng xác thực là cây phi lao ở Ninh Thuận đã không thể sống nổi do thiếu nƣớc – hậu quả của việc khai thác nƣớc ngầm quá giới hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển quảng bình (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)