CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Quan điểm cho việc định hƣớng nuôi trồng thủy sản
3.3.1. Quan điểm phát triển chung
- Đối với một nƣớc đông dân đất hẹp nhƣ nƣớc ta, mọi loại đất luôn là một tài nguyên vơ cùng qúy giá. Vì vậy phải ln ln tìm cách để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Sử dụng tài nguyên đất cát khu vực ven biển cho mục đích ni trồng thủy sản trong đó ni tơm là một hƣớng sử dụng đất cát có hiệu quả nếu biết quy hoạch vùng cát hợp lý, có cơ sở Khoa học thì khơng những khơng làm tổn hại đến mơi trƣờng mà cịn có khả năng cải thiện các điều kiện môi trƣờng sinh thái theo chiều hƣớng tốt hơn.
- Chỉ phát triển nuôi thủy sản ở các vùng cát đang hoang hố hoặc chƣa có hệ thống canh tác bền vững. Tuyệt đối khơng phá rừng phịng hộ ven biển để ni thủy sản.
- Chỉ tiến hành nuôi tôm biển ở những vùng ni có thể cung cấp nguồn nƣớc ngọt bề mặt nhƣ nƣớc mƣa, nƣớc sông, nƣớc ở các hồ chứa nƣớc.
- Đa dạng hố đối tƣợng ni để đảm bảo sự phát triển bền vững. Có thể đƣa vào các đối tƣợng ni thích hợp với nƣớc biển có độ mặn cao nhƣ các lồi cá đáy, các loài nhuyễn thể, một số lồi tơm biển sâu.
- Phát triển nuôi tôm và hải sản trên các vùng cát phải dựa trên cơ sở hiệu quả toàn diện về các mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng và sản xuất ổn định, bền vững. Giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho dân cƣ khu vực ven biển, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc.
- Huy động mọi thành phần kinh tế tham gia vào nuôi tôm và hải sản để nhanh chóng phát huy các tiềm năng và lợi thế. Tuy nhiên cần phải dành sự ƣu tiên
thích đáng các nguồn lực cho dân bản địa và ngƣời nghèo, đồng thời có các chính sách nâng cao trình độ, năng lực của ngƣời dân nơi đây. Nuôi thuỷ sản trên các vùng cát ven biển cũng góp phần giải quyết các vấn đề xã hội ở vùng bờ biển, bảo vệ nguồn lợi hải sản và an ninh quốc phòng.
- Mục tiêu chung
Phát triển nuôi tôm và hải sản trên cát nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên đất cát, tạo ra khối lƣợng lớn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Phân bổ lại lực lƣợng lao động, giải quyết cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo. Thay đổi bộ mặt kinh tế, xã hội ngày càng tốt hơn ở vùng nông thôn ven biển.
- Mục tiêu cụ thể
- Xác định tiềm năng, khả năng diện tích các khu vực cát ven biển có thể đƣa vào ni tôm và hải sản, lập kế hoạch sử dụng quỹ đất.
- Phân định ranh giới giữa khu vực nuôi trồng thuỷ sản và các khu vực khác. Trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản phân định các vùng nuôi và các tiểu vùng để lựa chọn các đối tƣợng nuôi khác nhau cùng với các phƣơng thức nuôi phù hợp với các vùng và tiểu vùng.
- Xác định tổng thể về hệ thống thủy lợi, giao thông và điện phục vụ nuôi trồng.
- Xác định đƣợc các dự án ƣu tiên đầu tƣ.
3.3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển của tỉnh Quảng Bình
Ngày 25/4/2011, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 932/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. Theo đó, Quy hoạch có những nội dung yếu nhƣ sau:
Từng bƣớc đƣa ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình phát triển thành một ngành kinh tế mạnh của tỉnh; đƣợc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở hiệu quả, bền
vững, hòa nhập với sự phát triển thủy sản cả nƣớc, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và giữ gìn an ninh Tổ quốc.
- Giai đoạn 2011 - 2015: Tốc độ tăng trƣởng về giá trị sản xuất thủy sản bình quân hàng năm đạt 7,6% (trong đó khai thác tăng 6,4%; ni trồng tăng 9,0%, dịch vụ tăng 14,9%). Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản đến năm 2015: Khai thác chiếm 56,6%; nuôi trồng chiếm 40,4% và dịch vụ chiếm 3,0%.
- Giai đoạn 2016 - 2020: Tốc độ tăng trƣởng về giá trị sản xuất thủy sản bình qn hàng năm đạt 6,0% (trong đó khai thác tăng 4,3%; ni trồng tăng 7,3%, dịch vụ tăng 19,1%). Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản đến năm 2020: Khai thác chiếm 52,3%; nuôi trồng chiếm 43,0% và dịch vụ chiếm 4,7%.
Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2020 nhƣ sau:
a) Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Nuôi trồng thủy sản trong các ao hồ:
- Năm 2015: Diện tích ni trồng 1.500 ha; sản lƣợng 5.290 tấn. - Năm 2020: Diện tích ni trồng 1.650 ha; sản lƣợng 5.980 tấn. + Nuôi cá nƣớc ngọt trên ruộng trũng:
- Năm 2015: Diện tích ni 2.410 ha; sản lƣợng 1.620 tấn. - Năm 2020: Diện tích ni 2.840 ha; sản lƣợng 2.270 tấn. + Nuôi cá lồng:
- Năm 2015: Số lồng nuôi 1.450 lồng; sản lƣợng 900 tấn. - Năm 2020: Số lồng nuôi 1.500 lồng; sản lƣợng 1.050 tấn.
b) Nuôi trồng thủy sản mặn lợ
- Năm 2015: Diện tích ni trồng 2.340 ha; sản lƣợng 7.500 tấn. - Năm 2020: Diện tích ni trồng 2.400 ha; sản lƣợng 9.260 tấn.
- Giống mặn lợ: Đầu tƣ, nâng cấp vùng giống mặn lợ tại Bố Trạch với diện tích 50 ha, cơng suất 100 triệu con/năm. Từ năm 2015 trở đi quy hoạch các vùng giống Ngƣ Thuỷ Bắc (Lệ Thủy) và Hải Ninh (Quảng Ninh) với diện tích 100 ha, cơng suất 500 triệu con giống/năm.
- Giống ngọt: Phát triển Trại cá giống nƣớc ngọt Đại Phƣơng thành trại giống nƣớc ngọt cấp I chủ lực của tỉnh với khối lƣợng sản xuất hàng năm 50 triệu cá bột; 8 - 10 triệu cá hƣơng, giống. Nâng cấp các trại cá giống hiện có, đặc biệt quan tâm đầu tƣ nâng cấp trại cá giống ở Tân Thủy và Cam Liên (Lệ Thủy) để phục vụ tốt cho nhu cầu cá lúa ở huyện Lệ Thủy, phấn đấu đến năm 2020 sản xuất đạt 40 triệu cá bột; 10 - 12 triệu cá hƣơng/năm. Mở rộng vùng ƣơng cá hƣơng, giống hiện có của các hộ gia đình thuộc các xã Gia Ninh, Hồng Thủy (huyện Quảng Ninh) thành một số trại sản xuất cá bột để đến năm 2020 sản xuất khoảng 20 triệu cá bột/năm. Đầu tƣ xây dựng trại sản xuất cá giống tại các xã Quảng Liên, Quảng Trƣờng (huyện Quảng Trạch) để đến năm 2020 sản xuất 20 triệu cá bột.