Trong đó máy tính, máy in, photocopy của cơng ty phục vụ cho công tác quản lý và được sử dụng chủ yếu ở các phòng ban chức năng. Máy tính được sử dụng 8 tiếng/ngày.
Ti vi, máy chiếu phục vụ cho công việc kinh doanh của công ty: chiếu các chương trình khuyến mại, giới thiệu nhà hàng tới thực khách.
Các máy móc của cơng ty
2.2.4. Đặc điểm về sản phẩm, chất lượng sản phẩm
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu: Thai Deli là chuỗi nhà hàng buffet lẩu Thái chuẩn hương vị ẩm thực Thái Lan với giá bình dân, đồ ăn tươi ngon chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Buffet lẩu thái truyền thống 138K + Buffet lẩu thái truyền thống 188K + Lẩu ship tại gia…
2.2.5. Đặc điểm về Marketing
➢ Chính sách giá cả
Cơng ty đang áp dụng các chính sách sau:
+ Chính sách giá thâm nhập
+ Chính sách giá thay đổi theo thời hạn thanh toán
26 Thị trường hiện nay của Công ty tập chung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội.
Hoạt động phát triển mở rộng thị trường của công ty chủ yếu là sử dụng phân phối trực tiếp. Do gặp phải một số hạn chế là đặc điểm thị trường chưa phát triển mạnh, số lượng nhân viên ít nên việc phát triển hoạt động kinh doanh của cơng ty cịn rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, cơng ty đang cố gắng từng bước phát triển và tận dụng các cơ hội kinh doanh để đứng vững trên thị trường và khẳng định vị thế của mình
➢ Các hoạt đợng quảng cáo
Cơng ty tiến hành các chiến lược marketing quảng bá sản phẩm chủ yếu qua các nền tảng mạng xã hội và website riêng của mình; th người nổi tiếng, có sức ảnh hưởng truyền thông để quay quảng cáo cũng như giới thiệu nhà hàng tới các khán giả; hát tờ rơi, mã giảm giá để thu hút khách hàng mới; tài trợ cho các chương trình để nâng cao uy tín thương hiệu.
2.2.6. Đặc điểm về thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp
Hàng năm, cơng ty có tổ chức hoạt động du lịch cho nhân viên và đội ngũ quản lý để tăng tính đồn kết, giao lưu, giao tiếp giữa các bộ phận
Xây dựng bảo lương với quy chế thưởng phạt cho từng vị trí cơng việc, cơng bố danh sách thưởng phạt để tồn bộ nhân viên nắm được.
Xây dựng chế độ trả lương cơ bản theo quy định mà bộ lao động quy định, mức tăng ca thêm giờ đảm bảo quy định của luật lao động. Nhân viên chính thức được tham gia bảo hiểm xã hội và có chế độp đãi ngộ khi ốm đau, hiếu, hỉ,…
2.3. Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group
2.3.1. Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty tranh của Công ty
Các hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường bên ngồi, các nhân tố của mơi trường bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động như: Thay đổi chính sách nhà nước như cắt giảm đầu tư công, ảnh hưởng của lạm phát và biến động của tỷ giá hối đối, đầu tư nước ngồi gia tăng, các tập đoàn nước ngoài được trực tiếp tham gia vào thị trường Việt Nam…Các nhân tố quan trọng từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty gồm: đối thủ cạnh tranh,
27 khách hàng, nhà cung ứng, yếu tố kinh tế, yếu tố pháp luật - chính trị, yếu tố cơng nghệ.
2.3.1.1. Yếu tố pháp luật - chính trị
Trong những năm gần đây chính phủ Việt Nam đã chủ trương đa phương hóa quan hệ và đa dạng hóa hình thức ngoại giao tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp từ đó hình thành nên mơi trường cạnh tranh mạnh mẽ.
Tình trạng phát triển ồ ạt của các công ty thương mại và thực phẩm buôn lậu, khó kiểm sốt. Chính vì vậy chính phủ đã hạn chế một số luật an tồn thực phẩm
2.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty gồm: - Công ty cổ phần Cam
- Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công nghệ Hương Mai - Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Quốc tế Mặt Trời Đỏ
Đặc điểm chung của các đối thủ cạnh tranh này là họ đều có tiềm lực tài chính mạnh và lợi thế cạnh tranh rất lớn. Những tác nhân này là một áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group tại thị trường Việt Nam.
Bên cạnh đó, các cơng ty liên doanh giữa nước ngồi và Việt Nam, cơng ty nước ngồi có quyền nâng cao mức vốn góp cao hơn, khả năng kiểm sốt của nước ngoài đối với việc điều hành kinh doanh dịch vụ cũng lớn hơn và dần dần sẽ vượt qua sự kiểm sốt của các cơng ty Việt Nam.
Sau đại dịch, nền kinh tế dần hồi phục, số lượng các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dịch vụ buffet lẩu tăng đột biến. Đây là tín hiệu cho thấy thị phần của cơng ty nói riêng và ngành thực thẩm ăn uống kinh doanh nhà hàng nói chung đang dần bị chia nhỏ.
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group đang phải đối mặt với một đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty trong nhiều dự án đầu tư như: Công ty Cổ phần Cam và chuỗi nhà hàng Lẩu Phan.
Điểm mạnh: Có kinh nghiệm lâu đời hơn trong lĩnh vực F&B và mơ hình bufftet lẩu. Thị phần hoạt động rộng lớn với chuỗi nhà hàng lớn mạnh gồm 10 cơ sở phủ sóng quanh địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận.
28 So với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp vừa kể đến, điểm mạnh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group là có mối quan hệ rộng, tăng khả năng nắm bắt các cơ hội đầu tư đem lại nguồn thu cho cơng ty. Mơ hình kinh doanh mới mẻ, nhiều ưu đãi hấp dẫn, sản phẩm đa dạng. Tuy nhiên điểm yếu mà công ty chưa thể khắc phục đó chính là chưa mở rộng được thị phần lớn mạnh để cạnh tranh với đối thủ.
2.3.1.3. Khách hàng
- Nhóm khách hàng
+ Khách hàng là các đơn vị, cơng ty, đối tác có liên kết + Khách hàng cá nhân
2.3.1.4. Nhà cung ứng
- Máy móc thiết bị: chủ yếu nhập khẩu từ Hàn Quốc và Nhật Bản, đều là những máy móc cơ bản có thể dễ dàng mua và sử dụng.
- Nguồn hàng: Chủ yếu lấy nguyên liệu sạch đảm bảo chất lượng từ các siêu thị lớn và công ty cung cấp nguyên liệu sạch. Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của công ty gồm rau, củ quả thịt, bao bì, máy móc, gia dụng… là những sản phẩm công ty không thể sản xuất được nên phải mua ngoài và chịu ảnh hưởng rất lớn về tiến độ cung cấp, chất lượng sản phẩm, điều kiện thanh toán với bên bán hàng.
2.3.1.5. Yếu tố kinh tế
Theo báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh năm 2021 của World Bank, chỉ số xếp hạng môi trường kinh doanh thuận lợi của Việt Nam năm 2020 là 72 trên tổng số 189 quốc gia. Đây là kết quả của việc cải thiện hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia, giảm lãi suất tín dụng. Đồng thời, trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện cho các cơng ty giảm bớt chi phí thuế bằng cách giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp.
Những vấn đề của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam những năm vừa qua có thể kể đến những yếu tố sau:
+ Tăng trưởng kinh tế dương trong điều kiện khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu.
+ Lạm phát cao và có nguy cơ quay trở lại.
29 + Xác định khung giá đất tính thuế sử dụng thực phẩm cao.
+ Ngân hàng cho vay vốn với lãi suất ưu tiên.
+ Giá thực phẩm tăng nhanh khiến chi phí GPMB tăng nhanh. + Thực hiện lộ trình của WTO.
+ Tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng.
+ Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao
Nến kinh tế đang trong quá trình tái cấu trúc tuy nhiên chậm hơn so với dự kiến, cơng ty Cổ phần Mama’s Group có thể sẽ đối mặt với nhiều những khó khăn và thách thức do những biến động về giá cả thị trường và lạm phát. Tuy nhiên đây cũng chính là cơ hội để cơng ty có thể vươn lên do vẫn có nhiều những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế từ sự suy yếu trước đó.
2.3.1.6 . Yếu tố công nghệ
Tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group yếu tố công nghệ cũng chưa được công ty chú trọng. Công ty mới đầu tư những máy móc cơ bản nhất để phục vụ quá trình sản xuất nhưng chưa có những máy móc hiện đại, tân tiến nhất trong ngành thực phẩm để tối đa hoá năng suất lao động cũng như tăng chất lượng sản phẩm. Đó là một phần nguyên nhân khiến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group bị giảm, cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng trong dài hạn khi các lợi thế về lao động rẻ đang mất dần và năng lực cạnh tranh tăng trưởng bị giảm một cách tương đối.
2.3.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 2.3.2.1 Hệ thống cơ sở vật chất 2.3.2.1 Hệ thống cơ sở vật chất
Quá trình kinh doanh thực phẩm là quá trình sử dụng các nguồn lực hoặc các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ hoặc đầu ra. Trong các yếu tố đầu vào thì máy móc thiết bị và cơng nghệ có vai trị quyết định đối với năng lực sản xuất của cơng ty.
Nếu quy trình sản xuất ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng sản phẩm thì máy móc thiết bị là phương tiện để thực hiện quy trình sản xuất đó. Khả năng hoạt động của máy móc thiết bị, chất lượng cũng như mức độ hiện đại của chúng đều có ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng sản phẩm, đến hiệu quả sản xuất và năng lực cạnh tranh của cơng ty. Tùy thuộc vào tình trạng của máy móc thiết bị và mục tiêu cạnh tranh mà công ty sẽ lựa chọn phương án đổi mới cơng nghệ sao cho thích hợp.
30
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
Hình 2.2: Cơ cấu xuất xứ máy móc thiết bị của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group
STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG
1 Máy Cắt thịt 4
2 Máy xay, máy tẩu 4
3 Hút khói 8
4 Bếp từ 80
5 Máy cưa xương, máy chặt thịt gà 4
6 Bếp ga công nghiệp 12
7 Tủ cấp đông, tủ mát 16
8 Máy in, photo…
TỔNG CỘNG 128
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Bảng 2.4: Danh mục thiết bị của cơng ty tính đến 31/12/2021
Đa phần máy móc trang thiết bị của cơng ty đều nhập từ nước ngồi. Nhìn chung các loại máy móc thiết bị đều là các máy móc thiết bị cơ bản phục vụ trong nhà hàng. Tuy nhiên các loại máy móc này chưa phải loại hiện đại nhất nên chưa tối ưu hố được q trình sản xuất.
31 Năng lực máy móc thiết bị của cơng ty cả về số lượng và chủng loại còn hạn chế. Hiện tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group có khoảng 128 đầu máy chia đều tại 4 cơ sở, cơng suất trung bình của mỗi thiết bị cũng khơng lớn nên thường ảnh hưởng tới việc hồn thành được cơng trình theo đúng tiến độ, thời gian thi cơng chậm chễ cịn làm tăng giá các yếu tố đầu vào khiến lợi nhuận của cơng ty tụt giảm.
Cơng tác quản lý máy móc - thiết bị
Công ty dựa vào nhiệm vụ các bộ phận trực tiếp nghiệp vụ nhà hàng để giao quản lý, sử dụng máy móc thiết bị, khấu hao sửa chữa máy móc thiết bị theo quy định. Bên cạnh việc phân giao máy móc, cơng ty cịn quan tâm đến việc trang thiết bị cho các phòng nghiệp vụ các trang thiết bị để phục vụ công tác được thuận lợi như: máy vi tính, máy điện thoại, máy photocopy… Ngồi ra, cơng ty cịn sử dụng các phần mềm chuyên dụng như: POS 365, pos app… nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động cho cơng nhân viên.
Nhận xét: Sau khi phân tích thực trạng về thiết bị và cơng nghệ của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group, nhận thấy việc chú trọng quản lý thiết bị chuyên dụng hợp lý cũng phần nào khắc phục được những hạn chế về trang thiết bị của cơng ty. Nhưng máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã tương đối đơn giản và công suất thấp khiến cho công ty hạn chế khả năng phục vụ khách hàng, nhiều khách hàng đặt ăn cùng một lúc, bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
32
2.3.2.2 . Thực trạng năng lực tài chính của cơng ty
Năng lực tài chính của cơng ty thể hiện ở các chỉ tiêu cụ thể như sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Ban Tài chính - Kế Tốn)
Bảng 2.5: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại Mama’s Group giai đoạn 2019 – 2021
Về tài sản
Quy mơ tài chính của cơng ty có xu hướng tăng với tỉ lệ nhỏ. Do cơng ty mới thành lập năm 2019, là một cơng ty mới nên bước đầu cịn nhiều khó khăn, chưa thu được lợi nhuận. Đến năm 2020 và 2021 lại hứng chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch lên nền kinh tế nói chung và dịch vụ ăn uống nói riêng.
STT CHỈ TIÊU 2019 2020 2021
A. TÀI SẢN 10.052.665.772 9.895.937.702 9.763.112.789
I Tài sản ngắn hạn 10.052.665.772 9.895.937.702 9.717.712.838
1 Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
6.184.348.141 2.846.384.831 1.762.761.346
2 Các khoản phải thu ngắn hạn 100.000.000 2.628.266.278 2.660.419.881 3 Hàng tồn kho 129.498.072 735.893.982 1.562.670.264 4 Tài sản ngắn hạn khác 3.638.819.559 3.685.392.611 II Tài sản dài hạn 0 0 45.399.951 1 Tài sản cố định 0 0 45.399.951 B. NGUỒN VỐN 10.000.659.735 9.808.932.132 9.564.422.968 I Nợ phải trả 262.281.120 87.005.570 198.689.821 1 Nợ ngắn hạn 262.281.120 87.005.570 198.689.821 2 Nợ dài hạn 0 0 0 II Vốn chủ sở hữu 10.000.659.735 9.808.932.132 9.564.422.968 1 Nguồn vốn - Quỹ 10.000.659.735 9.808.932.132 9.564.422.968
33 Hàng tồn kho năm 2021 đều tăng mạnh so với 2 năm 2019 và 2020, cụ thể là so với năm 2020 tăng lên 826.776.282 đồng (202%) và so với năm 2019 đã tăng 1.433.172.129 đồng, tăng gấp hơn 12 lần. Điều này cho thấy những lỗ hổng trong việc quản lí nguyên liệu đầu vào và ra khiến hàng tốn kho bị tăng đột biến.
Các khoản đầu tư tài chính năm 2021 giảm so với năm 2020 là 1.083.623.485 (161%) và giảm 4.421.586.795 (350,8%) so với năm 2019. Đây là khoản vốn cơng ty đã góp vào cơng ty chun kinh doanh thực phẩm, dịch vụ lưu trú, nhằm giúp công ty chủ động nguồn cung cấp vật liệu đầu vào đảm bảo chất lượng, giá thành thấp.
Về nguồn vốn
Nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, khơng có nợ dài hạn. Các khoản nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản nợ các bên cung cấp nguyên liệu nhưng chưa đến hạn thanh toán.
Nguồn vốn hoàn toàn chủ động từ tàn sản của cơng ty, có sự sụt giảm nhẹ qua các năm do công ty chưa thu được lợi nhuận sau 3 năm kinh doanh nên nguồn vốn bị khấu hao.
2.3.2.3. Thực trạng năng lực làm việc của đội ngũ lao động trong công ty
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2019 2020 2021
1 Tổng số lao động Người 85 110 150
2 TNBQ người/ tháng Đồng 1.650.000 2.118.500 2.733.000
(Nguồn: Phịng Hành Chính – Nhân sự)
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động và thu nhập CBCNV qua các năm
Số lượng lao động công ty tăng lên từng năm nhưng không đồng đều, chủ yếu là tăng lượng lao động trực tiếp. Điều này phản ánh quy mô hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng cũng đồng nghĩa với việc gánh nặng cho cán bộ