2.2 Thực trạng thu hút FDI tại Hải Phòng giai đoạn 2011-2021
2.2.2.3. FDI vào Hải Phịng phân theo hình thức đầu tư
Trong giai đoạn 2011 – 2021, Hải Phịng có tổng số 645 dự án FDI trên địa bàn bao gồm các hình thức sau: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, Doanh nghiệp liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh và Công ty cổ phần.
Bảng 2.2.2.3. FDI vào Hải Phịng theo hình thức đầu tư giai đoạn 2011 – 2020
ST
TLoại hình đầu tưSố dự ánTỷ trọng(%)
1 100% vốn nước ngoài 494 76,6
3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 31 4,88
4 Công ty cổ phần 9 1,35
Tổng645100
(theo Tổng cục Thống kê TP Hải Phịng)
Trong giai đoạn năm 2011 – 2021, hình thức đầu tư thông qua thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chiếm ưu thế với 76,6%, hình thức doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ trọng khơng đáng kể 17,17%, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 4,88% và hình thức cơng ty cổ phần chiếm 1,35% tổng vốn FDI đăng kí vào Hải Phòng.
Từ những năm đầu của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, dịng vốn FDI vào Hải Phịng chủ yếu là hình thức doanh nghiệp liên doanh và công ty cổ phần. Nguyên nhân là do Luật đầu tư nước ngoài mới được ban hành nên nhà đầu tư chưa hiểu rõ, quy định của pháp luật còn nhiều phức tạp và nhà đầu tư nước ngồi chưa có hiểu biết cụ thể về môi trường đầu tư cũng như tình hình kinh tế - xã hội tại Hải Phịng.
Trong giai đoạn hiện nay từ năm 2015 – 2021, khi các chính sách khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi của Hải Phịng được thực hiện, thủ tục đơn giản hoá việc cấp giấy phép đầu tư với doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đã tạo điều kiện cho hình thức này được mở rộng và phát triển chiếm vị trí số một trong tất cả các hình thức. Tính trong giai đoạn này, hình thức cơng ty cổ phần cũng đã giảm xuống, một số cơng ty thối vốn và không đầu tư vào lĩnh vực nào trên địa bàn nữa.
Nguyên nhân của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh và công ty cổ phần giảm là do các hình thức này tồn tại nhiều bất lợi cho nhà đầu tư,“không cho phép thành lập pháp nhân mới nên phía nước ngồi sẽ nắm ít quyền kiểm sốt và quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư” hoặc quá trình liên doanh hay xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư.