9. HÃY LÀM VIỆC VỚI TRÍ NHỚ DIỆU KỲ CỦA BẠN!
9.6. Phương pháp định vị
Để sử dụng phương pháp định vị, hãy lấy một nơi quen thuộc, như ở nhà hoặc xe ô-tô của bạn, và xác định vị trí của bất kể những gì bạn muốn ghi nhớ ở nơi đó.
Giả sử bạn muốn nhớ những thứ cần mua như khoai tây, mì sợi, banh mì, chuối, và nước sốt dùng cho mì ống. Bạn biết rằng mình sẽ lái xe từ nơi làm việc về nhà bằng xe của mình và trên đường về phải ghé vào siêu thị. Hãy dùng một phút để hình dung cảnh tượng này. Khoai tây va đập vào ngăn để gang tay. Bạn đóng cửa ngăn và khơng cịn nhìn thấy chúng. Túi mì sợi treo gần chỗ gương chiếu hậu, bánh mì làm cho băng cassette bị đẩy lên như một lát bánh mì nướng, chuối nát bét trên sàn, li nước sốt để thăng bằng ngay trên đầu bạn, sủi bọt và chảy xuống mặt bạn.
Lúc này, khi đã làm việc xong, bạn ra xe và muốn nhớ những thứ càn mua, bạn chỉ can nhìn vào ngăn để găng tay và nhớ được tất cả. Hình ảnh càng đặc biệt, càng buồn cười, càng dễ nhớ hơn. Giả sử bạn muốn nhớ để gọi điện chúc mừng sinh nhật cơ bạn thân nhất. Hãy nhắm mắt lại, hình dung cơ bạn đó đang ngồi trên một chiếc bàn cũ, trơng rất kỳ dị, mặc bộ quần áo như chú hề (hoặc có thể khơng mặc gì cả) và đang cố giữ thăng bằng cho một cây nến ở trên mũi. Chiếc điện thọai đỏ chóe trên bàn đổ chng. Cơ bạn nhấc ống nghe, đó chính là bạn đang gọi. Hình dung cảnh đó như một bộ phim đang diễn ra trước cửa nhà bạn. Tối nay, khi bạn trở về nhà, dừng lại trước cửa và sẽ thấy những gì đang diễn ra, lúc đó bạn sẽ nhớ phải gọi ngay cho cơ bạn thân.
Phương pháp định vị có thể sử dụng phối hợp với phương pháp chốt, nối các từ với các vị trí
Scott Bonstein, một chuyên gia dạy cách ghi nhớ ở Supercamp, đã phối hợp sử dụng phương pháp dùng hệ thống chốt với phương pháp định vị. Danh mục chốt của ông gắn với một lớp học: 1 - bảng đen, 2 - công tắc đèn, 3 - sàn nhà, 4 - trần nhà, 5 - sách, 6 - điện thọai, 7 - cửa ra vào, 8 - cửa sổ, 9 - ghế ngồi, v.v…
Tôi cũng sử dụng phương pháp định vị với phương pháp chốt, nhiều từ trong danh mục chốt liên hệ đến nhà tôi. Khi tơi muốn ghi nhớ điều gì đó,tơi chỉ cần hình dung lại nhà mình một lượt. Bạn có thể tạo ra hệ thống định vị riêng, điền vào danh mục sau bằng cách bước qua ngơi nhà của mình và nhặt ra những đặc trưng nổi bật trong mỗi phịng. Nhà của tơi như sau:
Lối vào 1. 2. 3. Phòng k hách 4. 5.
6. Phòng ăn 7. 8. 9. Bếp 10. 11. 12. Phòng ngủ 13. 14. 15. Phòng tắm 16. 17. 18.
Những chữ viết tắt và câu sáng tạo dùng để nhớ cả dãy tên Chữ tắt là từ được hình thành từ những chữ cái đầu tiên của một nhóm từ:
Huron/ Ontario/ Michigan/ Erie/ Superior
Câu sáng tạo cũng dùng những chữ cái đầu tiên của mỗi từ
My Very Educated Mother Just Served Us Nine Pizzas
Mercury Venus Earth Mars Jupiter Saturn Uranus Neptune Pluto
Phần lớn chúng ta (đặc biệt là những kinesthic learners) có thể đi quanh nhà trong bóng tối, nhưng vẫn biết rõ mọi vật ở chỗ nào, tuy khơng nhìn thấy chúng. Thỉnh thoảng hãy thử làm như thế này: Dậy, ra khỏi phòng vào buổi tối và bước vào phong bên cạnh. Với cơng tắc đèn và bật sáng. Có thể bạn sẽ khơng đâm vào vật gì khi di chuyển và sờ ngay vào cơng tắc đèn mà khơng nhìn thấy chúng. Bạn biết rõ lối đi trong nhà nên có thể dễ dàng nhắm mắt lại và hình dung mỗi phịng. Ghi nhớ các vị trí trong nhà làm danh mục chốt của bạn sẽ
rất tự nhiên.
Tôi luôn sử dụng phương pháp này khi muốn trình bày gì đó. Trước hết tơi lập một bản đồ ghi nhớ Mid Map (xem chương 7) đánh dấu những điểm chính, với nhiều nhánh nhỏ cho các phụ đề. Tôi đánh số các điểm theo thứ tự trình bày; sau đó tạo sự liên tưởng với mỗi mục từ trong hệ thống chốt. (1) Phần giới thiệu gắn với (và viết lên) cửa trước, (2) công tắc đèn cho biết (soi sáng) tôi là ai và tại sao tơi có đủ khả năng nói chuyện về đề tài này… và cứ như vậy.
Tạo những liên kết này mất rất ít thời gian, giúp tơi tiết kiệm thời gian khi chuẩn bị cho việc trình bày, thư giãn và nói chuyện một cách tự tin mà khơng sợ qn những điều muốn nói.