Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho công ty khang đức, công suất 230 m³ngày (Trang 45 - 49)

Lưu lượng nguồn thải (F)

Đơn vị tính: mét khối trên ngày (m3/ngày)

Hệ số Kf 5 ≤ F ≤ 50 1,3 50 < F ≤ 100 1,2 100 < F ≤ 200 1,1 200 < F ≤ 300 1,0 F > 300 0,9 Đánh giá:

- Trại heo cĩ hàm lượng TSS, BOD5, COD, TN, TP vượt quá tiêu chuẩn thải. - Thành phần TSS đầu vào là 450 mg/l cần cĩ chơng trình xử lí cơ học trước khi

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 32 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

- Thành phần BOD5 đầu vào và COD đầu vào lần lượt là 750 mg/l và 900mg/l, tương đối cao chứng tỏ nguồn thải bị nhiễm hữu cơ nhiều nên cần xử lí bằng những cơng trình sinh học thích hợp.

- Nito trong nguồn thải khơng vượt tiêu chuẩn nhiều, đủ để cung cấp cho các cơng trình sinh học. Dựa vào tỉ lệ COD:N:P = 150:5:1

Ta cĩ: 𝐶𝑂𝐷

𝑁 =900

𝑁 =150

5 → 𝑁 = 30 (mg/l)  N dùng cho tổng hợp tế bào là 30 (mg/l)

- Photpho vượt tiêu chuẩn khơng nhiều. Trong quá trình tổng hợp tế bào của cơng trình sinh học sẽ mất đi.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 33 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

Sơ đồ cơng nghệ 1:

Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ 1 Chú thích: Chú thích:

Nguồn thải sau bể biogas

Song chắn rác thơ Lưới chắn rác tinh Bể điều hịa sục khí Bể anoxic Nước thải đạt QCVN 62:2016/ BTNMT,cột B Bể khử trùng Bùn tuần hồn Bể nén bùn Máy thổi khí Bể aerotank Bể lắng Clo Máy ép bùn

Đường nước thải Đường bùn Đường khí Đường hĩa chất

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 34 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ: Nước thải sau khi qua hầm biogas sẽ được đưa đến

song chắn rác thơ. Tại đây các rác thải cĩ kích cỡ lớn trong nước thải sẽ được loại bỏ. Tiếp đến, nước thải được đưa qua lưới chắn rác tinh, nhờ cĩ các lưới cĩ kích thước nhỏ, chất thải rắn nhỏ hơn sẽ được loại bỏ tại cơng đoạn này. Sau đĩ, nước thải sẽ được đưa qua bể điều hịa, tại đây, lưu lượng nước thải sẽ được điều hịa lại để đưa đến các bể sinh học. Tiếp đến nước thải đưa qua bể anoxic, tại đây sẽ diễn ra quá trình khử nitrat nhằm loại bỏ bớt hàm lượng nito trong nước thải. Sau khi qua bể Anoxic nước thải chảy về bể Aerotank, quá trình phân hủy các chất ơ nhiễm sảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Việc sục khí nhằm đảm bảo yêu cầu cung cấp đủ lượng oxy một cách liên tục và duy trì bùn hoạt tính ở dạng lơ lửng. Mục đích của q trình này là dựa vào hoạt động sống và sinh sản của vi sinh vật để ổn định chất hữu cơ làm keo tụ các hạn cặn lơ lửng khơng lắng được. Sau đĩ nước được đưa qua bể lắng, tại đây các bơng bùn sẽ được lắng xuống đáy và đưa đi xử lý. Cuối cùng nước sẽ đưa đế bể khử trùng để khử các vi khuẩn trong nước thải chăn nuơi. Nước đầu ra sẽ đạt QCVN 62:2016/ BTNMT.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 35 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho công ty khang đức, công suất 230 m³ngày (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)