Bảng 6 .7 Chi phí nhân cơng
Bảng 6.2 Khởi động, các thơng số vận hành, ngừng hoạt động của bể PA2
STT Cơng trình Khởi động Vận hành (Thơng số vận hành) Ngừng hoạt động 1 Bể điều hịa khuấy trộn -Cho nửa thể tích nước vào bể. -Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hộp số quay cánh khuấy thích hợp.
-Cho nước vào đầy bể.
- Điều chỉnh hộp số quay cánh khuấy thích hợp cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.
-Kiểm tra hoạt động của motor, sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể.
-Nước từ bể điều hịa sẽ được bơm qua bể lắng 1 nhờ bơm chìm trong hệ thống bể điều hịa. -Trong bể điều hịa cĩ 4 máy khuấy trộn (hoạt động luân phiên), cần kiểm tra nguồn điện và các van của máy khuấy trộn.
-Khi bảo trì, sửa chữa hoặc hệ thống tự động bị lỗi thì ta chuyển sang vận hành bằng tay.
-Thường xuyên kiểm tra đèn báo tại bảng điều khiển để biết được mực nước ở bể điều hịa. -Ngắt điện cho motor dừng hoạt động. -Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.
-Kiểm tra motor, cánh khuấy. -Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu cĩ).
-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra tồn bộ hệ thống.
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 125 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương
Thơng số vận hành: -Lắp đặt hệ thống đúng theo thiết kế. -Motor và cánh khuấy đặt đúng vị trí. -Vận tốc của cánh khuấy. -Mức độ xáo trộn trong bể. 2 MBBR -Mở van dịng vào và ra của bể.
-Cho nước thải từ bể điều hịa sang bể MBBR. -Nuơi cấy VSV vào giá thể. -Vận hành máy sục khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp. -Kiểm tra hoạt động của bơm thổi khí.
-Nồng độ sinh khối dao động từ 3000- 4500 gTSS/m3.
-Tải trọng hữu cơ BOD 1-1,4 kgBOD/ m3.ngày.
-Tải trọng bề mặt vật liệu 200-250 m2/m3.
-Thời gian lưu nước vùng thiếu khí (Anoxic) 1 -2h. -Thời gian lưu nước vùng hiếu khí -Đĩng van dịng vào và ra. -Ngắt điện để ngừng bơm thổi khí. -Đĩng van khí. -Kiểm tra đường ống dẫn khí, đĩa thổi khí, các bệ đỡ. -Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu cĩ).
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 126 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương
- Kiểm tra khí cĩ sục đều trong bể. -Trong giai đoạn đầu, lấy mẫu 1 lần/ngày, phân tích pH, COD, DO, SS, TN,TP.
-Nồng độ oxy trong bể phải luơn >2mg/l. -Quan sát sự sinh trưởng ổn định của VSV. -Khi trạm xử lí đã hoạt động ổn định, lấy mẫu định kì một lần 1-3 tháng. Phân tích đầy đủ các chỉ tiêu pH, COD, DO, SS, TN,TP. (Aerotank) 3,5 - 4,5h. 3 Khử trùng -Mở van nước dịng vào- đĩng van nước dịng ra, cho nước qua bể khử trùng.
-Kiểm tra lặp đi lặp lại nhiều lần để tìm ra liều lượng hĩa chất tối ưu.
-Lượng hĩa chất cần
-Khĩa van nước dịng vào và ra. -Khĩa van ống dẫn và ngưng bơm hĩa chất
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 127 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương
-Mở van hĩa chất khử trùng và cho bơm hĩa chất hoạt động theo đúng lưu lượng thiết kế. -Quan sát xem nước và hĩa chất khử trùng cĩ hịa trộn tốt khơng. -Chờ cho nước đầy bể thì khĩa van nước dịng vào, đợi 15 phút để hĩa chất khử vi sinh vật. -Lấy mẫu nước đem phân tích chỉ tiêu vi sinh và lượng dư hĩa chất khử trùng.
-Nếu vi sinh khơng đạt QCVN và nồng độ dư hĩa chất thấp hơn QCVN cho phép thì tăng liều lượng hĩa chất khử trùng lấy mẫu pha. -Nồng độ VSV bị khử.
-Lưu lượng bơm (điều chỉnh theo lượng hĩa chất). -Tăng liều lượng hĩa chất khử trùng nếu VSV khơng đạt QCVN và nồng độ dư hĩa chất thấp hơn QCVN cho phép. -Tăng sự khuấy trộn nếu VSV khơng đạt QCVN và nồng độ dư hĩa chất lớn hơn QCVN cho phép. khử trùng. -Đợi sau 30p, mở van xả đáy bể hay bơm hết nước trong bể ra ngồi nguồn tiếp nhận. -Tiến hành bảo trì, sửa chữa, vệ sinh bể, các thiết bị ...đảm bảo tái khởi động tốt. -Đối với dung dịch hĩa chất và hĩa chất dạng rắn cịn dư nên đậy hay cột kín, tránh bay hơi và ghi chú sự nguy hiểm cho mọi người biết.
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 128 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương
phân tích.
-Lặp lại nhiều lần các bước trên để tìm ra liều lượng hĩa chất tối ưu. -Mở van dịng ra của bể và cho vận hành.
6.2. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục