Sự cố thường gặp khi pha hóa chất

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho công ty khang đức, công suất 230 m³ngày (Trang 153)

Bảng 6 .7 Chi phí nhân cơng

Bảng 6.8 Sự cố thường gặp khi pha hóa chất

STT Sự cố Biện pháp khắc phục

1 Thiếu hoá chất Cần kiểm tra lượng hoá chất trước các ca làm việc để khơng xảy ra tình trạng thiếu hố chất

2 Tràn hoá chất

Cần vệ sinh sạch sẽ nơi tràn hố chất

Khơng cho nước vào bồn pha hoá chất vượt quá vạch quy định

3 Hố chất tan khơng hồn tồn Cần kiểm tra thời hạn sử dụng của hoá chất Cách pha chế của từng loại hố chất

Cơng tác bảo trì, bảo dưỡng

6.3.1. Cơng tác bảo trì, bảo dưỡng của 2 phương án

Bảng 6.9: Cơng tác bảo trì, bảo dưỡng của 2 phương án

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 140 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

S T T

Bể Thiết bị Bảo trì, bảo

dưỡng Bể Thiết bị Bảo trì, bảo dưỡng 1 Lưới chắn rác Lưới chắn rác

Vệ sinh lưới theo định kỳ.

Thay lưới mới khi lưới đã quá cũ và không mang lại hiệu quả khi tách rác. 2 Bể điều hịa khuấy trộn Máy khuấy chìm

Kiểm tra bulong, đai ống, vòng quay, pulley, mức dầu bôi trơn, đường ống.

Thay máy mới khi máy cũ không đảm bảo hiệu quả hoạt động. Bể điều hịa sục khí Máy thổi khí

Kiểm tra bulong, đai ống, vòng quay, pulley, mức dầu bôi trơn, đường ống, bộ lọc khí đầu vào, bánh răng. Vệ sinh sạch bộ lọc khí bằng xà phịng, sau đó làm khơ bằng khí mêtan.

Thay máy mới khi máy cũ không đảm bảo hiệu quả hoạt động.

Đĩa thổi

Thay đĩa mới khi đĩa bị hư hỏng.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 141 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

khí Ống dẫn khí

Thay ống mới khi ống bị hư hỏng.

Bơm chìm nước thải

Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy, màng bơm xem có bị xước khơng.

Thường xuyên vệ sinh các đầu hút và kiểm tra đầu hút của máy có kín hay không .

Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ gây hư hỏng máy.

Thay máy mới khi máy đã quá cũ không đảm bảo hiệu quả làm việc.

3 anoxic

Máy khuấy chìm

Kiểm tra bulong, đai ống, vòng quay, pulley, mức dầu bôi trơn, đường ống.

Thay máy mới khi máy cũ không đảm bảo hiệu quả hoạt động. 4 Bể Aero tank Máy thổi khí

Kiểm tra bulong, đai ống, vịng quay, pulley, mức dầu bơi trơn, đường ống, bộ lọc Bể MBBR Máy thổi khí

Kiểm tra bulong, đai ống, vịng quay, pulley, mức dầu bơi trơn, đường ống, bộ lọc

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 142 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

khí đầu vào, bánh răng. Vệ sinh sạch bộ lọc khí bằng xà phịng, sau đó làm khơ bằng khí mêtan.

Thay máy mới khi máy cũ không đảm bảo hiệu quả hoạt động. khí đầu vào, bánh răng. Vệ sinh sạch bộ lọc khí bằng xà phịng, sau đó làm khơ bằng khí mêtan.

Thay máy mới khi máy cũ không đảm bảo hiệu quả hoạt động.

Đĩa thổi khí

Thay đĩa mới khi đĩa bị hư hỏng

Đĩa thổi khí

Thay đĩa mới khi đĩa bị hư hỏng Ống dẫn

khí

Thay ống mới khi ống bị hư hỏng

Ống dẫn khí

Thay ống mới khi ống bị hư hỏng Máy bơm

nước thải tuần hoàn

Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy, màng bơm xem có bị xước khơng.

Thường xuyên vệ sinh các đầu hút và kiểm tra đầu hút của máy có

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 143 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

kín hay khơng . Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ gây hư hỏng máy.

Thay máy mới khi máy đã quá cũ không đảm bảo hiệu quả làm việc.

5 Bể lắng

Ống trung tâm

Vệ sinh thường xuyên. Thay mới khi bị hư hỏng. Máng răng cưa Máng tràn Thanh gạt Bơm hút bùn về bể nén bùn

Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy, màng bơm xem có bị xước khơng.

Thường xun vệ sinh các đầu hút và kiểm tra đầu hút của máy có kín hay khơng .

Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ gây hư hỏng máy.

Bơm hút bùn tuần hoàn

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 144 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

Thay máy mới khi máy đã quá cũ không đảm bảo hiệu quả làm việc. 6 Bể khử trùng Bơm định lượng hóa chất

Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy, màng bơm xem có bị xước khơng.

Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ gây hư hỏng máy.

Thay máy mới khi máy đã quá cũ không đảm bảo hiệu quả làm việc.

6.3.2 Lịch bảo trì, bảo dưỡng của các thiết bị

Lưu ý rằng cần phải ngắt nguồn điện ra khỏi thiết bị trong suốt quá trình bảo trì và sửa chữa máy.

Máy bơm

Bảng 6.10: Lịch bảo trì, bảo dưỡng thiết bị bơm

STT Lịch bảo trì, bảo

dưỡng các thiết bị Công tác cần làm

1 Hàng ngày

Hàng ngày, khi vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên được hay khơng. Khi máy bơm hoạt động nhưng không lên nước cần kiểm tra lần lượt các nguyên nhân nêu trong “Các sự cố thường gặp và cách khắc phục”.

2 Hàng tuần Hàng tuần phải đo độ cách điện của bơm.

3 Hàng tháng Kiểm tra độ nhạy của bơm, lấy tín hiệu từ công tắc phao để điều khiển.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 145 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

Đo lưu lượng bơm và điều chỉnh lại bằng van.

4 Hàng quý Kiểm tra tổng thể máy như : độ cách điện, dòng làm việc, lưu lượng, công suất máy thực tế.

5 Hàng năm Hàng năm, cần kéo bơm lên để kiểm tra tổng thể để bảo dưỡng bơm.

Máy thổi khí

Bảng 6.11: Lịch bảo trì, bảo dưỡng máy thổi khí

STT Lịch bảo trì, bảo

dưỡng các thiết bị Công tác cần làm

1 Hàng ngày

Kiểm tra mực dầu.

Kiểm tra máy khi có tiếng kêu hay rung động lạ.

2 Hàng tuần

Làm sạch bộ đầu hút.

Làm sạch các bộ phận bên ngồi máy thổi khí.

Thử van an toàn bằng tay để xem nó có bị kẹt hay không.

3 Hàng tháng

Kiểm tra độ rị của tồn bộ hệ thống.

Kiểm tra dầu bôi trơn và thay thế nếu cần thiết.

4 Hàng quý

Thay dầu nhớt.

Kiểm tra đồng hồ áp lực.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 146 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

đầu

5 Hàng năm

Thay dây curoa.

Thay dây một chiều cao su ở đầu đẩy.

Chú ý:

+ Khơng được đổ dầu đầy vào các máy móc, thiết bị vì điều này có thể làm hư các máy móc, thiết bị.

+ Mực dầu bơi trơn dao động 3mm xung quanh vạch đỏ trên kính quan sát dầu. Khi mực dầu thấp hơn mực này, cần phải xả ốc dầu và thay dầu mới. + Làm sạch bộ lọc đầu hút của máy nén khí : mở hộp lọc khí đặt phía trên đầu

máy thổi khí và lấy bộ lọc bụi bên trong ra. Rửa sạch bộ lọc bằng xà phịng với nước ấm, sau đó làm khơ nó trước khi lắp lại như cũ.

6.3. Yêu cầu về an toàn lao động

Kiểm tra điện

Kiểm tra về điện áp: đủ áp (380V), đủ pha (3 pha), dịng định mức cung cấp. Nếu khơng đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp, dòng thiếu hoặc dòng cao hơn mức cho phép thì khơng nên hoạt động hệ thống vì lúc này các thiết bị sẽ dễ xảy ra sự cố.

Kiểm tra tình trạng làm việc của các công tắc, cầu dao. Tất cả các thiết bị phải ở trạng thái sẵn sàng làm việc.

Các ký hiệu bên trong tủ điện điều khiển:

- ON, OFF – Đóng mở nguồn cấp cho tủ điện điều khiển. - AUTO, MAN – Chế độ điểu khiển tự động và bằng tay.

- Đèn của máy nào trên tủ điện sáng thì máy đó đang hoạt động. Hệ thống xử lý nước thải được điều khiển ở 2 chế độ:

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 147 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

- Chế độ tự động – Hoạt động theo chế độ điều khiển tự động bằng hệ thống PLC và hệ thống thu thập

- Chế độ điều khiển bằng tay – Hoạt động theo sự điều khiển của nhân viên vận hành tại tủ động

Khi tủ điện có đèn báo sự cố sáng lên, người vận hành lập tức đến tủ điện ngắt điện toàn hệ thống . Kiểm tra máy nào có sự cố và kịp thời sửa chữa.

Kiểm tra tại các bể

- Thường xuyên cọ rửa thành bể tránh sự phát triển của tảo gây trơn trượt. Không để rơi dụng cụ, thiết bị và vật liệu có thể gây ảnh hưởng tới quá trình xử lý trong bể, làm hỏng các thiết bị đặt chìm trong các bể.

- Khu vực các bể phải có đủ ánh sáng để làm việc vào buổi tối. Phải thực hiện các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với các thiết bị điện đặt tại bể. Khi làm việc quanh các bể, các qui định về an toàn lao động phải tuyệt đối chấp hành.

Kiểm tra hoá chất

u cầu cơng việc:

+ Lượng hóa chất pha chế trong bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động ít nhất trong vịng 1 ngày.

+ Khi pha hoá chất cần pha đúng lượng khơng pha q nhiều gây lãng phí, khơng pha q ít làm cho q trình xử lý khơng hiệu quả.

Yêu cầu về an tồn lao động:

+ Phải có đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động khi pha chế hóa chất. + Phải thực hiện đúng các bước chỉ dẫn khi pha chế hóa chất.

+ Tránh để hóa chất tiếp xúc với nước trong q trình lưu trữ và bảo quản. + Khi đưa hóa chất vào thùng pha chế, nên đổ từ từ tránh để tràn hoá chất. + Tránh để dung dịch axit tiếp xúc với nước.Vì axit đậm đặc khi gặp nước

sẽ sinh nhiệt, làm biến dạng thùng chứa, tràn axit dẫn ăn mòn thiết bị. + Dùng nước vệ sinh sạch sẽ khu vực pha chế hóa chất.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 148 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

9 KẾT LUẬN:

Em đã hồn thành tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung Cảng Cát Lái giai đoạn 2 với công suất 200m3/ngàyđêm.

Với các thông số đầu vào: pH = 6,5 SS = 450 mg/l. BOD5 = 750 mg/l. COD = 900 mg/l Tổng Nitơ = 200 mg/l Tổng Photpho = 120 mg/l. Colifrom = 106 MPN/100ml.

Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cho nhà máy: Đầu vào  SCR thô  SCR cơ khí  Bể điều hịa sục khí  Bể Anoxic  Bể Aerotank  Bể lắng đứng  Bể khử trùng  Đầu ra

Kết quả nhận được như sau: SS = 52,37 mg/l. BOD5 = 69,98 mg/l. COD = 83,98 mg/l. NH3 = 36,03 mg/l NO3 = 28,83 mg/l Tổng Photpho = 92,03 mg/l.

Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 62 :2016/BTNMT cột B Chi phí xử lý 1m3 nước thải/ngày = 10,000 VNĐ.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 149 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống là: 1.290.536.000 VNĐ.

Chi phí trên là khá phù hợp với hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi như hiện nay.

KIẾN NGHỊ

Trong quá trình vận hành cần lưu ý một số điểm:

 Cơng nhân vận hành phải có trình độ hiểu biết nhất định về vận hành hệ thống xử lý nước để có thể ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố.

 Trong quá trình vận hành các bể xử lí sinh học, cần phải theo dõi và vận hành hợp lí để đảm bảo điều kiện tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật.

 Hệ thống phải đảm bảo vận hành liên tục.

 Định kỳ bảo trì thiết bị để tránh sự cố xảy ra do thiết bị hỏng.

 Cần ghi nhật ký vận hành để nắm bắt được sự thay đổi về lưu lượng, thành phần và tính chất... để có những thay đổi phù hợp và hiệu quả.

 Kiểm soát chặt chẽ nước thải ra tại các khâu xử lý.

 Để không các sự cố đáng tiếc xảy ra, cần phải có biện pháp an tồn lao động và phịng tránh cháy nổ.

 Trong q trình hoạt động phải có biện pháp khắc phục thấp nhất các sự cố để tăng hiệu quả cho hệ thống.

 Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu ra để các cơ quan chức năng thường xun kiểm sốt, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn theo QCVN 62:2016/ BTNMT, cột B.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 150 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

10 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồng Văn Huệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế

cơng trình, Viện Mơi Trường và Tài Nguyên, 2002.

[2] Lâm Minh Triết (Chủ biên) -Nguyễn Thanh Hùng -Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước

thải Đô thị & Công nghiệp . Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013.

[3] Lâm Minh Triết (Chủ biên) –Trần Hiếu Nhuệ, Xử lí nước thải (tập 1&2) Wastewater Treatment, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2015.

[4] Metcalt & Eddy, Inc. Wastewater Engineering: Treatment and Reuse. 4th edition. McGraw – Hill ( Metcalt & Eddy),2003.

[5] Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lí nước thải, NXB Xây dựng, 2009.

[6] TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết kế.

[7] TCXDVN 51:2008 Thốt nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi tiêu chuẩn

thiết kế.

[8] Effects of livestock wastewater variety and disinfectants on the performance of constructed wetlands in organic matters and nitrogen removal - Water Science & Technology Vol 54 No 11–12 pp 137–146 Q IWA Publishing 2006

[9] PROCESS FOR THE ELIMINATION OF LIVESTOCK WASTEWATER

ODORS AND WASTEWATER TREATMENT - JJ Waldmann - US Patent

6,261,459, 2001

[10] APPARATUS AND METHODS FOR WASTEWATER TREATMENT FROM HIGH VOLUME LIVESTOCK PRODUCTION- RO Hoffland, J Austin - US Patent 6,054,044, 2000

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 151 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

[11] QCVN 62:2016/ BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi [12] Hallvard Odegaard – “Innovations in wastewater treatment: The moving bed

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho công ty khang đức, công suất 230 m³ngày (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)