Nồng độ các thơng số dịng vào và dịng ra của bể điều hịa

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho công ty khang đức, công suất 230 m³ngày (Trang 62 - 67)

SS BOD5 COD N P Nồng độ vào (mg/l) 149,63 648 777,6 200 120 %H xử lý 0 5 5 0 0 Nồng độ đã khử (mg/l) 0 32,4 38,88 0 0 Nồng độ ra (mg/l) 149,63 615,6 738,72 200 120 4.1.2. Bể Anoxic Nhiệm vụ:

Nước thải từ bể điều hịa và nước tuần hồn sau bể sinh học hiếu khí Aerotank được bơm qua bể sinh học thiếu khí Anoxic theo hướng từ dưới lên. Bể sinh học này cĩ nhiệm vụ khử Nitrogen. Các vi khuẩn hiện diện trên vật liệu. Vi sinh thiếu khí phát triển sinh khối trên vật liệu Plastic cĩ bề mặt riêng lớn và ở dạng lơ lửng. Nước thải sau khi qua bể Anoxic sẽ tự chảy sang bể sinh học hiếu khí Aerotank để tiếp tục xử lý.

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 49 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

SS BOD5 COD NO3- P

Nồng độ vào (mg/l) 149,63 87,48 104,98 144,14 92,03

Tính tốn thiết kế bể Anoxic với các thơng số sau:

-Lưu lượng Q=230 m3/ngày

-Nồng độ NO3 vào = 200 mg/l

-Nồng độ bùn X=3500mg/l

Hiệu suất khử NO3-của bể là 80 %

Nồng độ NO3 dịng ra = 144,14 × 20% = 28,83 mg/l Tốc độ khử NO3- thành N2 NT N 200C*1,09T 20*(1 DO) 0,1*1,0930 20*1 0,25 0,27/d 2 2         N2200C : tốc độ khử nitrát ở 200C , N 0C 01,/d 220   NT 2  : tốc độ khử NO3- thành N2

DO: hàm lượng oxy hồ tan trong vùng thiếu khí, DO = 0,25mg/l X : nồng độ bùn hoạt tính , X = 3500mg/l

Tỷ lệ vi sinh Nitrifier trong sinh khối tổng R

R=0,6 ?

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 50 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

IR = NOx

NOxr− 1 − R

Trong đĩ

NOx – nồng độ nitrat sinh ra trong bể hiếu khí.

NOxr – nồng độ nitrat trước khi qua bể anoxic, chọn NOxr = 10mg/l.

IR = NOx

NOxr− 1 − R =

115,31

10 − 1 − 0,6 = 9,931

Tổng lưu lượng vào bể anoxic:

Q(max) = (IR + R) × Qtbngày+ Qr = (9,931 + 0,6) × 230 + 223 = 2645,13 m3⁄ngày

Qr: lưu lượng tuần hồn từ bể lắng (m3

/ngày) (lấy từ bể A) Thể tích vùng thiếu khí V =n(NO3−)Qdmax ρN2T∗X = 1∗(144,14−28,83)mg/l∗690𝑚3/d 0,27/d∗3500mg/l = 84,2 𝑚3 Trong đĩ: n: tỉ lệ khử NO3- thành khí N2, n =1 NO3- : lượng Nitrat đã bị khử (mg/l) Qdmax = Q + 2*Q = 230 + 2*230 = 690m3/ngày Chọn tỉ lệ tuần hồn là 200% (200-400%)

Chọn chiều cao bể H=4m Diện tích bể F=V/H=84,2/4= 21,05m2 Chọn bể hình vuơng  Cạnh a=21,050,5 = 4,6 (𝑚)

Tính tốn các thiết bị phụ

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 51 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn vận tốc nước thải trong ống : v = 0,7 m/s (giới hạn 0,3 - 0,7 m/s) Lưu lượng nước thải : Q = 230 m3/ngày = 9,583 m3/h = 0,0027 m3/s Chọn loại ống dẫn nước thải là ống uPVC, đường kính của ống

D = √ 4Q v ×π= √

4 × 0,0027

0,7 ×π = 0,07m → Chọn ống nhựa uPVC Ø75 (Øtrong = 72,8) [10] Kiểm tra lại vận tốc nước chải trong ống :

v =4 × Q

πD2 = 4 × 0,0027

π× 0,07282 = 0,65m/s

Tính tốn bơm tuần hồn nước, ống dẫn từ bể Aerotank  Anoxic.

Lưu lượng nước tuần hồn từ cuối bể Aerotank về đầu bể thiếu khí Anoxic để khử Nitơ, chọn 200%:

Qr = 200% × Q = 200% × 9,583 = 19,166 (m3⁄h)

Thơng số thiết kế thời gian lưu nước t = 1 - 3h [14]. Chọn t = 2h.  Tính tốn ống dẫn nước tuần hồn thải từ bể Aerotank  Anoxic.

Chọn vận tốc nước thải trong ống : v = 0,7 m/s (giới hạn 0,3 - 0,7 m/s) Lưu lượng nước thải : Q = 230 m3/ngày = 9,583m3/h = 0,0027 m3/s Chọn loại ống dẫn nước thải là ống PVC, đường kính của ống

D = √ 4Q v ×π= √

4 × 0,0027

0,7 ×π = 0,07m → Chọn ống nhựa PVC Ø75 (Øtrong = 72,8) [10]

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 52 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

v = 4 × Q

πD2 = 4 × 0,0027

π× 0, 07282 = 0,65m/s

Cơng suất bơm nước:

Tổng hệ số ma sát cục bộ ∑ 𝜉𝑐𝑏 = 𝜉1+ 𝜉2+ 𝜉3+ 𝜉4+ 𝜉5+ 𝜉6 = 0,5 + 1 + 0,5 + 5.1,1 + 0,25 + 0,25 = 8 𝜉1 = 0,5: hệ số trở lực khi vào ống hút; 𝜉2 = 1: hệ số trở lực khi ra ống hút; 𝜉3 = 0,5: hệ số trở lực van một chiều; 𝜉4 = 1,1: hệ số trở lực khuyển cong 900; 𝜉5 = 0,25: hệ số đột mở ở bồn áp lực; 𝜉6 = 0,25: hệ số độ thu ở bình áp lực;

Những thơng số này tra ở phụ lục 13- Quá trình và thiết bị hố học (tập 10)

H: Cột áp của bơm, H = ∑ 𝜉𝑐𝑏 + H(bể) = 8 + 4,5 = 12,5mH2O. N = Q𝑡𝑏 s × H × g × ρ 1000 × η = 0,0027 × 12,5 × 9,81 × 1000 1000 × 0,8 = 0,41kW Trong đĩ:

η: Hiệu suất của máy bơm, 𝜂 = 0,7 − 0,9. Chọn η = 0,8. ρ: Khối lượng riêng của nước. ρ = 1000kg/m3.

H: Cột áp của bơm, H = 12mH2O.

Cơng suất thực của bơm:

Ntt = 2 × N = 2 × 0,41 = 0,82 kW = 1,1 Hp

GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân 53 SVTH: Nguyễn Thị Tuấn Phương

N < 1 → β = 1,5 − 2,2.

N > 1 → β = 1,2 − 1,5. N = 5 − 50 → β = 1,1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn bơm chìm hiệu MASTRA cĩ các thơng số sau N= 1,1 kW = 1,5 Hp; Điện áp 220V.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo cho công ty khang đức, công suất 230 m³ngày (Trang 62 - 67)