Bài làm 1:
Trong những ngày tháng cả nước rộn ràng lên đường theo tiếng gọi của “tâm hồn Tây Bắc” để xây dựng lại một miền quê của Tổ Quốc, có biết bao nhà văn, nhà thơ đã thực hiện quá trình lột xác để đến với cách mạng. Tiêu biểu trong đó là Nguyễn Tuân, 1 “nhà bác học” uyên thâm với tâm hồn nghệ sĩ của làng văn chương, một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, sáng tạo, nâng niu và ôm ấp cái đẹp. Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc qua tùy bút “Người lái đị sơng Đà” là một tác phẩm tùy bút đặc sắc in đậm hình ảnh con người lao động nghệ sĩ và hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc vừa hung bạo, vừa trữ tình. Nhưng bức tranh về hình ảnh của một con sơng Đà thơ mộng, trữ tình đã để lại dấu ấn khó phai trong lịng người đọc.
Tiếp xúc với văn chương của Nguyễn Tuân, ta bắt gặp ẩn tàng trong những trang văn là “ cảm xúc mạnh, là hơi thở nồng”( Nguyễn Đăng Mạnh). Chính vì thế, Nguyễn Tn đã thả hồn mình vào sông Đà Tây Bắc để thoả mãn khao khát tung hồnh và xê dịch. Tùy bút “người lái đị sơng đà” được in trong tập tùy bút Sông Đà (1960) , gồm mười 5 bài tùy bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác phẩm được viết trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc sau kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo và cho ra đổi thiên tùy bút để lại ấn tượng với độc giả.
Viết về Sơng Đà, Nguyễn tn xoay ngịi bút của mình hướng về những vẻ đẹp đời thực. Hay nói cách khác là người nghệ sĩ này đang đi tìm chất vàng mười trong chính vẻ đẹp đất nước và tâm hồn nhân dân Việt Nam. Dịng Sơng Đà của Nguyễn tuân trong tác phẩm bên cạnh vẻ đẹp dữ dội
hung bạo như kẻ thù số một của con người, cũng có lúc hiện lên rất bay bổng mơ màng, có nét chữ tình của một con người nồng nàn cảm xúc bằng cảm hứng ngợi ca, tự hào, hình tượng Sơng Đà được nhấn mạnh bởi đặc điểm riêng có: “ Đẹp vậy thay tiếng hát trên dịng sơng” Nguyễn Tn chắc hẳn phải mê đắm lắm những thi hứng trên sơng nước của Broniewski vì ơng sẽ cịn mượn tiếp ý thơ của nhà thơ người Ba Lan khi miêu tả dịng sơng tuyến. Câu thơ mượn cấu trúc cảm thán để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng trong lịng. Điều gì đã khiến thi sĩ sửng sốt mà cất lên “đẹp vậy thay”, vế thơ sau đã giãi bày nguyên do của lời ngợi ca ấy: “tiếng hát trên dịng sơng”. Sơng nước mênh mơng nên thơ hữu tình đã làm say đắm bao trái tim nghệ sĩ để rồi trở thành một địa chỉ lớn của nhạc họa văn thơ. Xưa Broniewski mượn thơ để bày tỏ tiếng ca ngưỡng mộ của mình trước dịng sơng say đắm lòng người. Nay Nguyễn Tuân mượn chính ý thơ đó để cất tiếng hát say mê, lời hoan ca, phấn khích khi đứng trước vẻ đẹp của Đà giang.
Đến với mảnh đất văn chương và tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Tuân, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh từng có quan niệm rằng: “mỗi khi cầm bút dường như lại đặt mình trong yêu cầu: phải chứng tỏ được cái tài hoa, un bác hơn đời của mình. Ơng có thói quen nhìn sự vật ở mặt mĩ thuật của nó, cố tìm cho ra ở đấy những gì nên họa, nên thơ. Đồng thời mỗi đối tượng quan sát của ơng là một đối tượng khảo sát đến kì cùng”. Vì vậy, nếu như ở đoạn văn miêu tả sự hung bạo, dữ dội của sông Đà nhà văn đã sử dụng rất nhiều kiến thức về quân sự, võ thuật, hãy nhiều động từ mạnh thì ở đoạn văn miêu tả vẻ đẹp trữ tình của con sơng, ơng hồn tồn sử dụng con mắt tinh tế để quan sát cùng ngòi bút lãng mạn để vẽ lại con sông Tây Bắc. Nguyễn Tuân đã miêu tả con sơng ở nhiều góc nhìn khác nhau để có một cái nhìn tồn diện. Từ trên cao nhìn xuống sơng Đà như “ cái dây thừng ngoàn ngoèo” uốn quanh núi rừng Tây Bắc mềm mại, uyển chuyển. Sông Đà như ca dao xưa ví cong cong uốn lượn như hình con long trên núi. Dịng sơng bỗng mềm đi, uyển chuyển, nhẹ nhàng thả mình trơi quanh những dãy núi, triền đê. Vẻ đẹp ấy của Đà giang khiến văn nhân dường như khơng tin vào mắt mình. Đến đây tất cả sự dữ dằn của con thủy qi cuồng nộ với ơng đị, con sông dữ dội trong câu đồng dao “Núi cao sơng hãy cịn dài – Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” dần biến mất. Hơn thế nữa, sơng Đà khơng cịn mang hình ảnh hung bạo dữ dội, ngày đêm đe dọa con người, mà giờ đây hiện lên trước mắt người đọc những áng văn đầy thơ mộng về hình ảnh của con sơng hiền hịa “ con Sơng Đà tn dài, tn dài như một áng tóc trữ tình đầu tóc chân tóc như đang ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo mù khói núi mèo đốt lương Xuân” . Câu văn như một lời nhạc êm ái, lại như một bức tranh thủy mặc mang đến cho tâm hồn người đọc những rung động tinh vi, những cảm xúc nhẹ nhàng. Câu văn dài chỉ với dấu chấm duy nhất kết hợp với điệp ngữ “tuôn dài”, đã gợi tả sinh động độ dài của dịng sơng, vừa đem lại cảm giác về sự liền mạch bất tận của một dịng sơng chảy từ vùng núi cao Tây Bắc chảy xuống đồng bằng lặng lẽ hịa vào sơng Hồng rồi thiết tha đổ ra biển. Hơn thế nữa sự xuất hiện của những thanh bằng liên tiếp ở câu văn gợi sự êm à thanh bình cho dịng sơng khúc hạ nguồn. Tác giả đã so sánh Sơng Đà “như một áng tóc trữ tình” đã góp phần miêu tả được sự mềm mại đằm thắm dun dáng của dịng sơng, tạo nên vẻ đẹp kiêu sa hiếm có. Nó như một kiệt tác dành riêng cho vùng đất thiêng liêng này. Bởi có lẽ mái tóc dài từ lâu đã trở thành một chuẩn mực không thể không nhắc đến của một người thiếu nữ dịu dàng và đằm thắm. Còn nhớ trong “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” nhà cầm kí Hồng Phủ Ngọc Tường khi viết về sự phóng khống, mam dại của Hương giang đã lấy “cô gái Digan” làm chuẩn mực. Thiên tính nữ ấy khơng chỉ hiện về ở Linh giang mà trước đó đã từng ẩn mình trong sơng Đà. Nguyễn Tuân đã mang hình ảnh liên tưởng độc đáo lạ thường khi trên mái tóc trữ tình ấy được cài thêm hoa ban hoa gạo và mù khói núi mèo đốt nương xuân .Bức tranh hiện lên đẹp đẽ thơ mộng trữ tình huyền ảo đưa người đọc vào chốn bồng lai vừa thực vừa mộng.
Với tình cảm trìu mến thiết tha, nhà văn đã phát hiện được một cách tinh tế màu sắc của dịng sơng biến đổi theo từng mùa.. Sự quý trọng nhà nghiệp khiến ông dấn thân sâu hơn vào cuộc đời, ngụp lặn sâu hơn trong đời sống, phải dụng công nghiên cứu kĩ lưỡng để miêu tả được hai mùa nước đẹp nhất trên sông Đà. Xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà, ơng thấy dịng sơng hiện lên như một mỹ nhân hiền dịu đầy xuân sắc với bào màu sắc biến đổi diệu kì “ mùa xn dịng xanh ngọc bích chứ khơng xanh màu xanh canh hến của nước sơng Gâm và sơng Lơ”. “Xanh ngọc bích” là màu xanh trong trẻo gợi cảm trong lành. Thật tài hoa và thật trữ tình bởi dó gợi lên sắc nước, của núi, của trời. Không chỉ thế, để làm nổi bật vẻ đẹp của màu nước Sông Đà vào mùa xuân Nguyễn tuân đã đặt trong bình diện đối lập với màu nước của sông Gâm và sông lô.Từ đó chúng ta thấy sự am hiểu của Nguyễn tuân và đặc biệt là tình cảm yêu mến của nhà văn dành cho Sơng Đà. Cịn vào mùa thu, nước Sơng Đà “ lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu
đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội mỗi độ thu về”. Câu văn sử dụng phép so sánh “ lừ lừ chính đỏ như da người bầm đi vì rượu bữa” chắc chỉ có một mình Nguyễn Tn. Bên cạnh đó,từ láy” lừ lừ” kết hợp với tính từ “chín đỏ” tác giả đã miêu tả được dịng chảy của sơng đà nặng nề chậm rãi của một dịng sơng chở nặng phù sa. Nhà thơ Trần Quang Quý trong thi phẩm “Sông Đà” đã cất lời ngợi ca vẻ đẹp màu mỡ ấy:
“Sông Đà dâng lên những quả đồi đất đỏ trung du tôi ôm dịng sơng nghe giai điệu bè trầm ngàn xưa kể chuyện
gác lên sông những lườn cong nhớ môi phù sa khép bóng hồng hơn
mãi khuấy trong tơi nhịp những con thuyền”. ("Sơng Đà", Trần Quang Q)
Dịng phù sa nặng nề đang chảy. Phù sa ăm ắp sông Đà đã đang và sẽ đổ đi khắp ruộng lúc, bờ dâu, bãi mía…để góp phần tơ điểm cho sự trù phú của Tổ quốc. Nhưng có lẽ hình ảnh so sánh phía sau:” con người bất mãn, bực bội mỗi độ thu về” khơng chỉ giúp người đọc hình dung một cách cụ thể màu sắc đặc trưng của nước Sơng Đà vào mùa thu, mà nó cịn chứa đựng tiềm ẩn những đe dọa của một dòng sơng “năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” với con người.
Nguyễn tuân lại một lần nữa cảm nhận về vẻ đẹp thơ mộng của Sơng Đà ở trong một hồn cảnh đặc biệt: tác giả đi rừng lâu ngày và thèm một chỗ thoáng rồi đột ngột đổ ra sơng đà. Hồn cảnh ấy đã bộc lộ được tình cảm của tác giả và sự hứng thú chúc vẻ đẹp của con Sơng Đà dưới góc nhìn từ trong rừng ra. Nguyễn tn khơng chỉ nhìn dịng sơng ấy như một con người, mà còn hơn thế, một con người có một tâm hồn nghệ sĩ. Chính vì vậy Nguyễn tn mới coi dịng sơng đà như một vị cố nhân, trong nhiều tác phẩm nhà văn họ Nguyễn đã thể hiện tình yêu với những con người tài hoa những thiên nhiên mỹ lệ. “Cố Nhân” là một người bạn tri âm tri kỷ, là một người bạn lâu ngày khơng gặp (hiểu mình hiểu người). Làm sao có thể khơng u cho được lối viết đầy thi vị của Nguyễn trọng đoạn ơng “nhìn sơng Đà như một cố nhân”. Sự nhân hố đó làm cho con sơng gần gữi hơn. Như Tản Đà cũng từng viết:
“ Dải sông Đà bọt nước lênh đênh Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”
Chính vì thế Nguyễn tn mang trong mình sự am hiểu đối với dịng sơng đà lại “lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy rồi chốc lại bẳn tính, thác lũ, gắt gỏng ngay đấy”. Thế nhưng khi được gặp lại “cố nhân”, văn sĩ lại trào dâng một cảm giác “đằm đằm, ấm ấm” của nắng xuân cứ thế thấm thía thêm niềm hạnh phúc trong lòng mỗi người. Phải chăng bởi con sông kia quá gợi cảm và quyến rũ như một “người tình nhân chưa quen biết”, dù rất quen nhưng cũng rất mới, khiến người ta khao khát được ngắm nhìn, được làm thân.Mải bám gót anh liên lạc trở về, để rồi khi nhìn thấy con sơng Đà hiện ra bao nhiêu ký ức và kỷ niệm lại ùa về và ngòi bút của Nguyễn Tuân một lần nữa thực sự thăng hoa. Đó là những cảm xúc vui sướng và hạnh phúc khi gặp lại một cố nhân được bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp “ Vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm” và “ vui như nối lại bao chiêm bao đứt quãng” Niềm vui ấy được so sánh thật tinh tế và độc đáo dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, khi lấy niềm vui để so sánh với những điều được mong đượi tưởng chừng như khó xảy ra. Theo hành trình khám phá vẻ đẹp thơ mộng của sơng Đà, Nguyễn Tuân đã mở ra một bức tranh tràn ngập cảnh sắc của Đà giang. Trong khoảnh khắc ấy, văn nhân ngẩn ngơ khi thấy dải nước sông Đà “lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Trong cái nhìn của ơng, đó là một cơng trình nghệ thuật tuyệt đỉnh, tuyệt vời của tạo hố và một cơng trình nghệ thuật tuyệt đỉnh, tuyệt vời của con người, trở thành biểu tượng của trạng thái nhân sinh. Khơng chỉ thế, Nguyễn Tn cịn miêu tả cảnh sắc phong phú không kém phần lãng mạn qua nghệ thuật liệt kê và điệp từ “ bờ sông Đà, bãi sông đà, chuồn chuồn, bươm bướm trên sơng Đà”. Sơng Đà ở góc độ này đã gom nhặt tất cả những gì là đẹp đẽ nhất với những nét đẹp đa dạng khác nhau cũng khơng kém phần cổ kính của đất trời Tây Bắc.
Một sông Mã gầm khan trầm uất, một sông Đuống cuộn trôi mang bao ảnh hình xứ sở…Đến với Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn, ta cùng tác giả vượt thác xuống ghềnh và rồi thả thuyền hồn trôi xuôi trong một đoạn tả sơng Đà trữ tình: “ Thuyền tơi trơi trên sơng Đà…trên dịng trên”.Với điệp vần “tôi”, “trôi” bắt vào nhau văn nhân như đẩy con thuyền đi, khơng cần chèo chồng gì, lững lờ đi về một miền yên ả, một cõi hoang sơ. Vẻ đẹp ấy còn thể hiện ở đôi bờ sông “ cảnh ven sông này cũng lặng tờ đến thế mà thơi”. Hình như từ đời Trần, đời Lý đời Lê quãng sông ấy cũng lặng tờ đến
thế mà thơi. Từ đó, tác giả đã miêu tả được sự tĩnh lặng êm đềm của dịng sơng qua cái thăm thẳm, xa xăm của thời gian. Con sông bây giờ khơng hẳn là của hiện tại mà nó trơi ngược về quá khứ xa xưa với sự so sánh, liên tưởng đầy bất ngờ của tác giả “ Bờ sống hoang dại như một bờ tiền sử” Tác gỉa đang hướng đến lịch sử của những buổi đầu dựng nước và giữ nước để làm nổi bật vẻ nguyên sơ của dịng sơng Đà. Hơn nữa dịng sơng ấy cịn hiện lên trong trẻo êm đềm,nguyên sơ thuần khiết vừa hoang dại như một thời lịch sử xa xăm qua cách liên tưởng và so sánh phong phú “bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích cổ xưa”. Câu truyện cổ tích ấy đã làm sơng Đà hiện lên như những gì trong trẻo, là cội nguồn nuôi dưỡng tắm mát cho tầm hồn mỗi con người. Càng đọc, ta càng có cảm giác như tác giả đã nhập thân làm mọt với cỏ cây sông nước, như say sưa mê đắm với không gian nơi đây để hiện dần trước ống kinh bao vẻ đẹp sinh động “ Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp”hay “ nương ngô mới nhú lên mấy lá ngơ non đầu mùa”. Hình ảnh ấy khiến chúng ta liên tưởng đến một mùa xuân cũng xanh mướt tràn đầy sức sống trong thơ của đại thi hào Nguyễn Du:
“ Cỏ non xanh tận chân trời”
Bằng tất cả tài nằng và tâm huyết của mình, dịng sơng dữ dội đã mờ phai, chỉ cịn hình ảnh của dịng nước nhẹ nhàng, cũng có những rung động u thương “ dịng sơng qng này lững lờ như nhớ thương những hịn đá xa xơi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc.” Dù được tái hiện ở góc độ thiên nhiên nhưng Nguyễn Tuân đã thổi hồn vào sông Đà những cảm xúc tinh tế của một người nghệ sĩ tài hoa. Qua nghệ thuật nhân hoá đầy sinh động “ nằm im như lắng nghe giọng nói êm êm của người xi, Sông Đà hiện lên như một con người đa sầu đa cảm, nó cũng biết nhớ biết thương.
Không chỉ là sự uyên bác cùng vốn hiểu biết sâu rộng của Nguyễn Tuân trong nhiều lĩnh vực như : văn học, lịch sử, địa lí,.. Mà cịn là lối viết tài hoa qua cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo chính xác và cách tiếp cận đối tượng ở phương