HẤU HẾT CÁC THIÊN TÀI ĐẾU BIẾT CÁCH TẬN DỤNG TOÀN BỘ NÃO

Một phần của tài liệu toi_tai_gioi_ban_cung_the (Trang 28)

BẠN SỞ HỮU BỘ NÃO CỦA 1 THIÊN TÀ

HẤU HẾT CÁC THIÊN TÀI ĐẾU BIẾT CÁCH TẬN DỤNG TOÀN BỘ NÃO

Các nghiên cứu cho thấy, sự khác biệt chính giữ người bình thường và thiên tài là các thiên tài biết cách tận dụng cả 2 bán cầu não trong cùng 1 thời điểm, trong bất cứ việc gì. Do đó, họ tận dụng

được gấp nhiều lần tiềm năng trong bộ não so với người bình thường Leonardo da Vinci (1452 -1519) được tôn vinh là 1 trong những họa sĩ vĩ đại nhất của mọi thời đại, đồng thời là nhà khoa học, nhà toán học và là 1 kĩ sư thành cơng. Bạn có biết rằng trước khi Leonardo vẽ 1 bức tranh (não phải), ông đã dùng các phương trình tốn học để tính tốn chính xác sự kết hợp màu sắc, bố cục nhằm tạo ra hiệu ứng mong muốn (não trái). Đúng thế, tài năng của ông đến từ việc dùng cả 2 bán cầu não cùng 1 lúc.

Albert Einstein (1879 -1955) đã từng thi trượt mơn tốn nhiều lần và bị coi là 1 học sinh chậm tiến. Nhưng ơng lại rất có năng khiếu âm nhạc. Ông vừa là nghệ sỹ

Violon vừa là 1 học sỹ đáng khâm phục. Chỉ đến khi Enstein học được cách tận dụng cả 2 bán cầu não, ông mới trở thành thiên tài phát minh ra Thuyết Tương Đối.

Einstein đã làm được điều đó bằng việc trước hết là cho phép não phải được tự do mơ mộng, tưởng tượng. Einstein ngồi trên 1 ngọn đồi suy nghĩ, mơ mộng được cưỡi lên nhưng tia nắng đi 1 vòng quanh vũ trụ rồi quay lại mặt trời. Sự tưởng tượng hôm ấy làm ông nảy sinh ý tưởng rằng vũ trụ thực chất là uốn cong và do đó, khơng gian, thời gian, ánh sáng cũng thế. Thuyết Tương Đối được sinh ra từ ý tưởng này (não phải) mặc dù nó được khẳng định dựa trên những cơng thức tốn học,

vật lý và các chứng minh phức tạp (não trái). Còn rất nhiều ví dụ khác về việc các thiên tài biết tận dụng tồn bộ não nếu bạn chịu khó tìm kiếm.

Vậy thì, làm thế nào chúng ta tận dụng được cả 2 bán cầu não để học cùng 1 lúc? Tất cả các phương pháp Học Siêu Đẳng trong quyển sách này đều dựa trên nguyên tắc tận dụng toàn bộ khả năng của não.

Một phần của tài liệu toi_tai_gioi_ban_cung_the (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)