CHƢƠNG 8: TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG DÀNH CHO TỪ
ÁP DỤNG HỆ THỐNG LIÊN KẾT
Bây giờ, chúng ta hãy cùng thảo luận một số ví dụ áp dụng Hệ Thống Liên Kết để ghi nhớ các dữ kiện dƣới đây.
CHỦ ĐỀ 1 : VẬT LÝ SƠ CẤP
Trong ví dụ đầu tiên, chúng ta hãy cùng thảo luận một thứ thật đơn giản. Giả sử bạn muốn ghi nhớ những đặc tính cần có của một dụng cụ đo nhiệt độ hiệu quả.
Một dụng cụ đo nhiệt độ hiệu quả cần có các đặc tính sau đây 1. Dễ đọc nhiệt độ
2. Sử dụng an tồn 3. Khơng đắt
4. Nhạy với sự thay đổi nhiệt độ 5. Có phạm vi đo nhiệt độ lớn
Xác định từ khóa
Điều đầu tiên chúng ta cần làm là xác định từ khóa trong mỗi đặc tính liệt kê phía trên. Xin nhớ rằng, không phải tất cả các từ đều quan trọng nhƣ nhau. Do đó, chúng ta chỉ cần ghi nhớ một hay hai từ khóa có tác dụng giúp chúng ta nhớ lại toàn bộ ý nghĩa của từng đặc tính. Những từ khóa đƣợc gạch dƣới bên trên.
Hình dung
Bƣớc tiếp theo là tạo 1 hình ảnh cho dụng cụ đo nhiệt độ, và từng hình ảnh cho mỗi đặc tính kể trên. Xin nhớ rằng nếu đặc tính đó có nghĩa trừu tƣợng, chúng ta phải dùng K ỹ Thuật Âm Thanh Tƣơng Tự hoặc Kỹ Thuật Gợi Nhớ để tạo hình ảnh tƣơng tự.
Việc đầu tiên là chúng ta cần hình dung chủ đề chính, dụng cụ đo nhiệt độ. Hãy tƣởng tƣợng trong tâm trí bạn hình ảnh 1 dụng cụ đo nhiệt độ khổng lồ bằng thủy tinh với một bóng đén thủy ngân ở đầu và các gạch đo nhiệt độ màu đen dọc theo thân.
Bây giờ, chúng ta hãy tạo ra các hình ảnh cho tất cả 5 đặc tính. Đặc tính đầu tiên là “dễ đọc”. Vậy thì bạn có thể hình dung 1 ngƣời đang đọc 1 quyển sách màu xanh dày rất nhanh, lật tới lật lui các trang sách.
Từ khóa tiếp theo là từ “an tồn”. Vì bạn khơng thể hình dung đƣợc từ “an tồn”, chúng ta sẽ dùng K ỹ Thuật Âm Thanh Tƣơng Tự. Để hình dung từ “an tồn”, bạn có thể nghĩ đến hình ảnh 1 cái tủ an toàn lớn màu đen, bằng kim loại với 1 ổ khóa to tƣớng.
Với từ khóa “không đắt” tiếp theo, chúng ta sử dụng K ỹ Thuật Gợi Nhớ (tự hỏi mình xem bạn nghĩ đến gì đầu tiên) để tạo hình ảnh đại diện cho từ khóa này. Trong trƣờng hợp này, bạn có thể tƣởng tƣợng đến 1 túi đựng toàn tiền xu
loại “500 đồng” để đại diện cho từ “khơng đắt”.
Từ khóa tiếp theo là từ “nhạy”. Một lần nữa, sử dụng Kỹ
Thuật Gợi Nhớ, chúng ta có thề hình dung cảnh 1 cơ gái đang khóc vì cơ ấy cực kì nhạy cảm.
Và từ khóa cuối cùng “phạm vi lớn”, chúng ta có thể sử dụng K ỹ Thuật Gợi Nhớ để hình dung 1 phạm vi bắn súng cực lớn.
Liên tƣởng
Sau khi tạo ra các hình ảnh cho từng ý, chúng ta có thế liên kết chúng lại với nhau để tạo 1 câu chuyện nghịch lý với nhiều chuyển động, hài hƣớc, nhiều màu sắc để tận dụng các nguyên tắc khác của Trí Nhớ Siêu Đẳng.
Ví dụ: Bạn hình dung có 1 dụng cụ đo nhiệt độ khổng lồ bằng thủy tinh có bóng đèn thủy ngân và các gạch đen trên thân đo. Lạ lùng thay, nó có thể hoạt động nhƣ một con ngƣời. Dụng cụ đo nhiệt này đang đọc 1 quyển sách dày màu xanh, lật qua lật lại các trang rất nhanh (nhắc bạn nhớ tới đặc tính “dễ đọc”). Bất ngờ, nó tìm thấy giữa các trang sách 1 tủ sắt an toàn bằng kim loại với 1 ổ khóa to tƣớng (nhắc bạn nhớ tới đặc tính “an tồn”). Nó hào hứng mở tủ
sắt đó ra nhƣng lại chỉ thấy 1 tủi nhỏ đựng toàn tiền xu loại “500 đồng” (nhớ từ “không đắt”). Thất vọng, dụng cụ đo nhiệt độ bắt đầu khóc (nhớ đến “nhạy”). Những giọt nƣớc mắt của nó rơi vào phạm vi tập bắn của 1 siêu xạ thủ và bị bắn vỡ tung tóe ( nhớ đến “phạm vi lớn”).