CHƢƠNG 7 :SƠ ĐỒ TƢ DUY (MIND MAPPING)
SỰ KHÁC BIỆT GIỮ SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀ GHI NHỚ KIỂU TRUYỀN THỐNG
Trƣớc khi tiếp tục vẽ hoàn tất 2 tiêu đề phụ “Chất lỏng”,”Chất khí” và tồn bộ Sơ Đồ Tƣ Duy, chúng ta hãy cùng xem xét các tác d ụng hữu ích của Sơ Đồ Tƣ Duy đối với chúng ta. Hãy
cùng so sánh cách ghi chú kiểu truyền thống và Sơ Đồ Tƣ Duy trong phần vẽ đầu tiên về “Chất rắn”.
Đúng thế! Sơ Đồ Tƣ Duy giúp bạn tiết kiếm thời gian
Phƣơng pháp ghi chú kiểu truyền thống
Phƣơng pháp ghi chú bằng Sơ Đồ Tƣ Duy
Nếu bạn đếm số từ trong phần “Chất rắn”, có tổng cộng 185 từ bạn phải đọc trong ghi chú kiểu truyền thống. Tuy nhiên, chúng ta đã giảm số từ này xuống còn khoảng 20 từ trong Sơ Đồ Tƣ Duy. Điều quan trọng nhất ở đây là chúng ta không chỉ lƣu lại đƣợc tất cả những thơng tin quan trọng mà cịn liên kết chúng lại với nhau một cách rõ ràng, hợp lý. Bạn đã giảm đƣợc 60- 80% thời gian học của bạn một cách hiệu quả.
Chất Rắn
Các phân tử ở dạng rắn đƣợc sắp xếp theo một hình dạng nhất định và nằm sát nhau. Do đó có rất ít khoảng trống giữa các phân tử nên chất rắn không thể bị nén lại. ở chất rắn, các phân tử đƣợc cố định nhờ vào các lực tƣơng tác tác giữ chúng. Chính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ có thể do động xung quanh một vị trí cố định mà thơi.
Các lực tƣơng tác giữa các phân tử chất rắn bao gồm lực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển 1 cách tự do ra khỏi các điểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn việc các phân tử va vào nhau trong khi di chuyển. Cho nên, chất rắn có hình dạng và khối lƣợng cố định.
Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lƣợng của các phân tử tăng lên gây ra sự dao động nhiều hơn. Do đó, khoảng các giữa các phân tử tăgn lên làm chất rắn bị nở ra.
Đúng thế! Sơ Đồ Tƣ Duy giúp bạn nhớ bài
Bây giờ, chúng ta hãy cùng xem xét liệu Sơ Đồ Tƣ Duy có giúp bạn nhớ tất cả thông tin tốt hơn không. Bạn hãy nghiên cứu thật kỹ Sơ Đồ Tƣ Duy phía trên. Bạn có thể thấy trong Sơ Đồ Tƣ Duy này, ở phần “Chất rắn” có 4 ý chính bạn cần phải nhớ: “Phân tử”,”lực tƣơng tác”,”hình dạng và khối lƣợng cố định”,” và “gặp nhiệt độ”.
Ở phần “phân tử”, có 3 ý phụ và các chi tiết hỗ trợ: “hình dạng nhất định”, ”sát nhau” và “vị trí cố định”.
Ở phần “lực tƣơng tác”, có 2 ý phụ và các chi tiết hỗ trợ: “hút” và “đẩy”, vân vân và vân vân. Bằng cách đọc Sơ Đồ Tƣ Duy nhƣ thế, bạn có thể thấy tất cả thông tin đƣợc sắp xếp theo từng nhóm có hệ thống. Cùng với những hình ảnh nổi bật và những nguyên tắc của Trí Nhớ Siêu Đẳng, bạn có thể ghi nhớ tất cả các ý. Bây giờ, bạn hãy đọc lại toàn bộ Sơ Đồ Tƣ Duy theo cách trên trƣớc khi tiếp tục đọc phần kế tiếp.
Tiếp theo, bạn hãy trả lời lại những câu hỏi trƣớc về phần “Chất rắn” mà không cần xem lại đoạn văn hoặc Sơ Đồ Tƣ Duy.